• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 21 - Toán học - Lớp 5 - Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình chữ nhật

N/A
N/A
Nguyễn Gia Hào

Academic year: 2023

Chia sẻ "Tuần 21 - Toán học - Lớp 5 - Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình chữ nhật"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Ôn bài cũ

c

10cm

8cm

6cm

a

8cm 8cm

8cm 12

cm

10cm

5cm

6cm

b

Hình lập phương Hình hộp chữ nhật

1. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình hộp chữ nhật, hình nào là hình lập phương ?

2. Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật ?

3. Nêu đặc điểm của hình lập phương ?

(3)
(4)

a) Diện tích xung quanh

8cm

4cm

5cm 8cm

5cm 8cm

5cm

4cm

5cm 8cm

Ví dụ: Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 8 cm, chiều rộng 5cm và chiều cao 4cm.Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó.

(5)

a) Diện tích xung quanh

Diện tích xung quanh của hình

hộp chữ nhật là tổng diện tích 4

mặt bên của hình hộp chữ nhật.

(6)

a) Diện tích xung quanh

8cm 5cm 8cm

5cm

4cm

5cm 8cm

(7)

a) Diện tích xung quanh

Ví dụ: Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 8 cm, chiều rộng 5cm và chiều cao 4cm.Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó.

8cm 5cm

4cm

5cm 8cm 5cm 8cm 4cm

Hãy thực hiện các thao tác khai triển trên đồ dùng học tập.

(8)

Chiều dài là: 5 + 8 + 5 + 8 = 26(cm)

(Chiều cao của hình hộp )

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là 26 x 4 = 104(cm2)

8cm 5cm

4cm

(Chu vi mặt đáy) Chiều rộng là: 4cm

5cm 8cm 5cm 8cm

a) Diện tích xung quanh

(9)

a) Diện tích xung quanh

Qui tắc: Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo).

Cho:

a : chiều dài b : chiều rộng h : chiều cao

C

d

: chu vi mặt đáy

S

xq

: diện tích xung quanh

Công thức:

S

xq

= C

đ

h

Hay

S

xq

= (a + b) 2 h

(10)

b/ Diện tích toàn phần

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là tổng của

diện tích xung quanh và diện tích hai đáy.

(11)

a) Diện tích toàn phần

Thảo luận nhóm 4

Tính diện tích toàn phần của hình chữ nhật trên.

8cm

5cm 4cm

8cm

5cm 5cm 8cm

5cm 8cm

(12)

8cm 5cm

4cm

8cm

5cm 5cm 8cm

Diện tích một mặt đáy là

(8 x 5) = 40 (cm

2

)

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là 104 + 40 x 2 = 184(cm

2

)

a) Diện tích toàn phần

(13)

Qui tắc: Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai mặt đáy.

Cho:

Sxq: Diện tích xung quanh hh chữ nhật S: Diện tích 2 mặt đáy hhcnh

Stp: Diện tích toàn phần hhcnh

Công thức:

S

tp

= S

xq

+ S

(14)

DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT

Ví dụ: Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 8 cm, chiều rộng 5cm và chiều cao 4cm.Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó.

8cm 5cm

4cm

5cm 8cm 5cm 8cm 4cm

a) Diện tích xung quanh

(15)

5dm

4dm 3dm

Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài 5dm, chiều rộng 4dm và chiều cao 3dm.

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là : ( 5 + 4 ) x 2 x 3 = 54 ( dm

2

)

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là : Diện tích một mặt đáy là :

5 x 4 = 20 ( dm

2

)

54 + 20 x 2 = 94 ( dm

2

)

Đáp số: Sxq : 54 dm2

Stp : 94 dm2

(16)

6dm

4dm 9dm

Diện tích xung quanh của thùng tôn là:

(6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm

2

)

Diện tích mặt đáy của thùng tôn là:

6 x 4 = 24 (dm

2

)

Diện tích tôn cần để làm cái thùng không nắp là:

180 + 24 = 204 (dm

2

)

Đáp số: 204 dm

2

Bài giải

Bài 2

(17)

CỦNG CỐ

Trò chơi : Ai nhanh – ai đúng

S

xq

+ (a x b) x 2

(a + b) x 2 x h

(a x b) x 2

D iện tích toàn phần của HHCN

Diện tích hai mặt của HHCN

Diện tích xung quanh HHCN

Con người đã sử dụng năng lượng Mặt

?

Trời vào những việc gì ?

N

ỘI DUNG CẦN GHI NHỚ

Năng lượng Mặt Trời dùng để chiếu

sáng, sưởi ấm, làm khô, đun nấu, phát

điện, …

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1.Kiến thức: HS có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật... 2.Kĩ năng: Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần

- Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo). - Diện tích mặt đáy bằng tích của chiều dài và chiều