• Không có kết quả nào được tìm thấy

D. HĐ vận dụng (5 phút)

- Mời HS nêu lại cách trình bày bài chính tả dưới dạng thơ lục bát, thơ 7 chữ?

- Hãy đọc thêm các câu thơ, ca dao lục bát hoặc bài hát nói về quê hương đất nước?

- Dặn dò về nhà viết lại bài, sưu tầm các câu thơ, ca dao lục bát hoặc bài hát nói về quê hương đất nước và tự luyện viết cho đẹp.

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà xem trước bài mới.

- 2 HS nêu lại.

- Các bài thơ: Tràng Giang (Huy Cận), Nhớ con sông quê hương (Tế Hanh), Việt Nam quê hương ta (Nguyễn Đình Thi)

- Ca dao, tục ngữ:

“Trong đầm gì đẹp bằng sen ...

Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”

“ Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ ...

Hỏi ai xây dựng nên non nước này?”

- Các bài hát: Quê hương, Việt Nam quê hương tôi, ....

- HS lắng nghe

Tập viết

Tiết 11: ÔN CHỮ HOA G (tiếp theo)

- Tổ chức cho cả lớp nghe hát bài: “Chữ đẹp nết càng ngoan”

- Nhận xét kết quả luyện chữ của HS trong tuần qua.

- GV giới thiệu bài:

Trong tiết Tập viết hôm nay các em sẽ ôn lại cách viết chữ hoa G (Gh), R, Đ có trong từ và câu ứng dụng.

- Ghi đầu bài lên bảng:

Ôn chữ hoa G (tiếp theo)

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 15p)

a) Hướng dẫn HS luyện viết chữ hoa - Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài.

- GV viết mẫu + nhắc lại cách viết từng chữ .

- Hướng dẫn HS tập viết các chữ hoa : G, R, Đ trên bảng con.

b) Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng: Ghềnh Ráng

=> Ghềnh Ráng: (còn gọi là Mộng Cầm) là một thắng cảnh ở Bình Định (cách Quy Nhơn 5 km), có bãi tắm đẹp.

Đây là một địa danh nổi tiếng ở miền Trung nước ta.

- Từ ứng dụng bao gồm mấy chữ? Là những chữ nào?

- Trong từ ứng dụng, các chữ có độ cao như thế nào?

- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?

- Cho HS luyện viết bảng con.

c) Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng - Giới thiệu câu ứng dụng.

=> Giải thích: Câu ca dao thể hiện tình yêu quê hương, bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành (thành Cổ Loa, nay thuộc huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội) được xây theo hình vòng xoắn như trôn ốc, từ thời An Dương Vương, tức Thục Phán (Thục Vương), cách đây hàng nghìn năm.

- Trong câu ứng dụng các chữ cái có độ

- HS hát và khởi động theo nhạc.

- Lắng nghe.

- HS theo dõi.

- G, R, Đ

- HS quan sát và lắng nghe.

- HS viết vào bảng con.

- 1 HS đọc: Ghềnh Ráng.

- Nghe giới thiệu về Ghềnh Ráng.

- Từ gồm có 2 chữ: Ghềnh, Ráng.

- Chữ G có chiều cao 4 li, h, R, g có chiều cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.

- Bằng một con chữ o.

- HS viết bảng con: Ghềnh Ráng

- HS theo dõi.

+ Chữ G cao 4 li, các chữ A, h, Đ, g,

cao như thế nào?

- Cho HS luyện viết bảng con

- Kết luận: Cần viết đúng độ cao của các con chữ. Khi viết các chữ phải cách nhau một ô vuông nhỏ.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (15p)

a. Hướng dẫn viết vào vở.

- GV nêu yêu cầu viết:

+ 1 dòng chữ Gh + 1 dòng chữ R, Đ + 2 dòng Ghềnh Ráng

+ 2 lần câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.

- Nhắc nhở HS tư thế khi ngồi viết và các lưu ý cần thiết.

- GV lưu ý HS quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút.

b.Viết bài:

- GV yêu cầu HS viết bài, từng dòng theo hiệu lệnh.

- Theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn, giúp đỡ HS viết chậm.

- Đánh giá, nhận xét một số bài viết của HS

- Nhận xét nhanh kết quả viết của HS - Kết luận: Cần đặt bút đúng với hướng dẫn (dấu chấm trong vở)

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (3 - 5p)

- Thảo luận nhóm 4 tìm thêm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tình yêu quê hương đất nước.

- Về luyện viết thêm để chữ viết đẹp hơn.

L, T, V cao 2 li rưỡi, chữ đ, p cao 2 li, các chữ còn lại cao 1 li.

- HS viết bảng: Ai, Ghé Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương.

- Lắng nghe.

- HS lắng nghe

- HS viết bài vào vở Tập viết theo hiệu lệnh của GV.

- Lắng nghe

- HS thảo luận nhóm 4 đọc các câu ca dao:

“Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ, Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc

Sơn.

Đài nghiên, Tháp Bút chưa mòn, Hỏi ai gây dựng nên non nước này?”

“Thăng Long Hà Nội đô thành, Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ.

Cố đô rồi lại tân đô,

Ngàn năm văn vật bây giờ là đây.”

- Lắng nghe

Thủ công

Tiết 11: CẮT, DÁN CHỮ I, T, H ,U I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS thực hành biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T, H, U.

- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T, H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.

- Cắt, dán được chữ I, T, H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.

- Rèn tính cẩn thận,óc thẩm mĩ khi cắt, dán.

- Giáo dục học sinh thích cắt, dán chữ.

II. Đồ dùngdạy học

- Giáo viên: Mẫu chữ I, T, H, U cắt đã dán và mẫu chữ I, T, U, H cắt từ giấy màu để rời, chưa dán. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T, H, U. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.

- Học sinh: Giấy nháp , thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. HĐ mở đầu (3 - 5 phút)

- Cho HS hát bài: Bài ca đi học.

- Hỏi HS: Nội dung bài hát?

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . - GV nhận xét, dẫn vào bài

B. HĐ hình thành kiến thức mới (8-10 phút)

a, Quan sát mẫu:

- Giáo viên giới thiệu chữ I, T, H, U.

+ Em thấy nét chữ như thế nào?

* Hướng dẫn học sinh gấp Bước 1: Kẻ chữ I, T, H, U.

- Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ cắt hai hình chữ nhật. Hình chữ nhật thứ nhất chiều dài 5 ô, rộng 1 ô; hình chữ nhật thứ hai có chiều rộng 3 ô, dài 5 ô.

- Muốn kẻ được chữ T, H ta làm thế nào?

- Giáo viên đề nghị lớp thực hành

- Giáo viên Giúp đỡ học sinh còn lúng túng trong khi cắt, dán T,I , H,U