• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TẠI SIÊU THỊ

2.4. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng của Siêu thị Vissan Đà Nẵng

2.4.2. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

2.4.1.7. Lý do KH chn mua sm ti Siêu thVissan

Biểu đồ2.4: Thống kê lý do KH chọn mua sắm tại Siêu thịVissan

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên SPSS) Theo khảo sát cho thấy chỉ tiêu sản phẩm chất lượng và thương hiệu uy tín là lý do được KH lựa chọn nhiều nhất tương ứng với 82.1% và 68.6%, giá cả phù hợp 61.4%.

Tiếp theo là chất lượng dịch vụ tốt chiếm 37.1%. Nhiều chương tình khuyến mãi, giảm giá và các lý do khác chiếm tỷ lệ lần lượt là 26.4% và 15.7%.

2.4.2.1. Đánh giá độtin cậy thang đo lần mt

Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha đối với các nhân tố được tóm tắt như sau:

Bảng 2.12: Đánh giá độtin cậy của thang đo đối với các nhân tốlần một

Biến Tương quan

biến tổng

Hệsố Conbrach’s

Alpha nếu loại biến I. GIÁ SẢN PHẨM Cronbach’s Alpha= 0.847

1. Giá tại Siêu thị ổn định 0.737 0.793

2. Chiết khấu giá hấp dẫn 0.746 0.792

3. Giá của Siêu thị Vissan phù hợp hơn các siêu thị khác trong thành phố

0.560 0.840

4. Siêu thị bán đúng giá niêm yết trên kệ hàng 0.543 0.844

5. Giá phù hợp với chất lượng sản phẩm 0.698 0.804

II. SẢN PHẨMCronbach’s Alpha= 0.842

1. Chất lượng sản phẩm tốt 0.556 0.828

2. Thông tin trên bao bì sản phẩm rõ ràng 0.636 0.813

3. Sản phẩm đa dạng và phong phú 0.531 0.835

4. Sản phẩm luôn có đầy đủ trên kệ hàng 0.554 0.828

5. Sản phẩm chủ yếu là “Hàng Việt Nam chất lượng cao” 0.722 0.798 6. Sản phẩm không bị hư hỏng khi bắt đầu sử dụng 0.741 0.791 III. VỊ TRÍ ĐIỂM BÁN VÀ TRƯNG BÀY SẢN PHẨMCronbach’s Alpha= 0.799

1. Không gian Siêu th rng rãi, thoáng mát 0.318 0.821 2. Vị trí của Siêu thị thuận tiên cho việc đi lại và mua sắm 0.706 0.739 3. Trên các kệ hàng của mỗi sản phẩm đều có ghi rõ ràng

thông tin, giá bán của sản phẩm đó

0.547 0.770

4. Các nhóm hàng hóa được phân chia theo từng khu vực rõ ràng

0.532 0.774

5. Sản phẩm được sắp xếp lôi cuốn, đẹp mắt 0.660 0.742

6. Sản phẩm được sắp xếp gọn gàng, cẩn thận 0.607 0.756

IV. NHÂN VIÊN BÁN HÀNGCronbach’s Alpha= 0.755

1. Nhân viên có đầy đủ kiến thức về sản phẩm 0.461 0.748 2. Nhân viên luôn có mặt kịp thời khi khách hàng cần 0.584 0.684 3. Trang phục của nhân viên gọn gàng, lịch sự 0.631 0.650 4. Thái độ phục vụ của nhân viên với khách hàng nhiệt tình, 0.544 0.702

Trường Đại học Kinh tế Huế

thân thiên

V. DỊCH VỤBÁN HÀNGCronbach’s Alpha= 0.806

1. Dch vgói quà tt 0.278 0.860

2. Dịch vụ giao hàng tận nơi tốt 0.677 0.741

3. Việc tính tiền chính xác, đáng tin cậy 0.661 0.750

4. Siêu thị thực hiện đúng những gì cam kết với khách hàng 0.720 0.725 5. Thường xuyên có chương trình khuyến mãi, giảm giá 0.677 0.745 VI. HÀI LÒNGCronbach’s Alpha= 0.610

1. Nhìn chung, Anh/Chị hài lòng với hoạt động bán hàng của Siêu thị Vissan

0.368 0.581

2. Anh/Chị sẽ tiếp tục mua sắm tại Siêu thị Vissan 0.386 0.556 3. Anh/Chị sẽ giới thiệu cho bạn bè, người thân đến mua

sắm tại Siêu thị Vissan

0.507 0.373

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên SPSS)

Kết quả tính toán hệ số Cronbach’s Alpha đối với các nhân tố nghiên cứu cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha của tất cả các nhân tố nghiên cứu đều lớn hơn 0.6 thỏa mãn với việc thực hiện các nghiên cứu mang tính thực tiễn. Giá trị Cronbach’s Alpha nhỏ nhất là 0.61 lớn nhất là 0.847. Như vậy, các thang đo được đánh giá là thang đo đo lường chấp nhận được và tốt. Có thể kết luận, giá trị tin cậy của các thang đo đảm bảo trong việc đo lường nghiên cứu đề tài.

Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong nhân tố đều có giá trị > 0.3 ngoại trừ biến “dịch vụ gói quà tốt” (0.278) của thang đo “Dịch vụ bán hàng”. Ngoài ra hệ số Conbrach’s Alpha nếu loại biến (0.86) cũng lớn hơn hệ số Conbrach’s Alpha chung (0.806). Vì vậy loại biến này ra khỏi thang đo vì không đủ điều kiện đảm bảo tính tương quan cũng như giá trị phân biệt giữa các biến.

Biến “không gian Siêu thị rộng rãi, thoáng mát” có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến (0.821) lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha (0.799) của thang đo “Vị trí điểm bán và trưng bày sản phẩm”nên loại biến này ra khỏi mô hình.

Như vậy, có thang đo “Giá sản phẩm”, “Sản phẩm”, “Nhân viên bán hàng”, “Hài lòng”là phù hợp và đáng tin cậy (xem phụ lục 2).

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.4.2.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo lần hai

Vì có hai thang đo bị loại biến sau khi tiến hành phân tích Cronbach’s Alpha lần một nên tiến hành phân tích Cronbach’s Alpha lần hai sau khi loại biến đối với hai nhóm nhân tố tương ứng của biến quan sát “Vị trí điểm bán và trưng bày sản phẩm”và “Dịch vụ bán hàng”.

Bảng 2.13: Đánh giá độ tin cậy của thang đo đối với các nhân tốlần hai

Biến

Tương quan biến

tổng

Hệsố Conbrach’s Alpha nếu loại

biến III. VỊ TRÍ ĐIỂM BÁN VÀ TRƯNG BÀY SẢN PHẨM Cronbach’s Alpha= 0.821 2. Vị trí của Siêu thị thuận tiên cho việc đi lại và mua sắm 0.721 0.760 3. Trên các kệ hàng của mỗi sản phẩm đều có ghi rõ ràng

thông tin, giá bán của sản phẩm đó

0.565 0.800

4. Các nhóm hàng hóa được phân chia theo từng khu vực rõ ràng

0.498 0.820

5. Sản phẩm được sắp xếp lôi cuốn, đẹp mắt 0.701 0.758

6. Sản phẩm được sắp xếp gọn gàng, cẩn thận 0.610 0.786 V. DỊCH VỤ BÁN HÀNG Cronbach’s Alpha= 0.860

2. Dịch vụ giao hàng tận nơi tốt 0.720 0.817

3. Việc tính tiền chính xác, đáng tin cậy 0.682 0.832

4. Siêu thị thực hiện đúng những gì cam kết với khách hàng 0.746 0.805 5. Thường xuyên có chương trình khuyến mãi, giảm giá 0.687 0.830

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên SPSS) Kết quả tính toán hệ số Cronbach’s Alpha đối với hai nhóm biến cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha của cả hai thang đo đều lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan của 9 biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Do vậy, thang đo “Vị trí điểm bán và trưng bày sản phẩm”

“Dịch vụ bán hàng”đảm bảo độ tin cậy để thực hiện các kiểm định tiếp theo.