• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tình trạng vết mổ sau mổ tái tạo 2 bó DCCT

Bảng 3.31. Tình trạng sốt sau mổ

Tình trạng Số BN Tỉ lệ %

Không sốt 31 86,11

Sốt nhẹ 37,5 - 38 độ 5 13,89

Sốt trên 38 độ - 39 độ 0 0

Sốt cao kéo dài trên 39 độ 0 0

Tổng 36 100

Nhận xét: Có 5 BN có biểu hiện sốt nhẹ, thường là sốt vào ngày thứ hai hoặc ngày thứ 3 sau mổ, sau 1 ngày thì hết sốt.

- Khả năng đi lại sau mổ

Thời gian phục hồi khả năng đi lại về mức bình thường (BN cảm thấy đi lại tốt và gối chắc) sớm nhất là 4 tuần và muộn nhất là 10 tuần.

3.2.4.2. Kết quả theo dõi sau mổ

- Thời gian theo dõi liên tục BN sau mổ

Bảng 3.32. Thời gian theo dõi bệnh nhân sau mổ

Thời gian theo dõi n Tỷ lệ %

9 tháng 3 8,33

9 tháng – 12 tháng 0 0

12 tháng – 18 tháng 2 8,33

18 tháng - 36 tháng 0 5,56

36 tháng - 48 tháng 31 86,11

Tổng số 36 100

Nhận xét: Bảng 3.32 cho thấy trong số 36 bệnh nhân có 31/36 BN (86,11%) được theo dõi liên tục trong khoảng thời gian 36 - 48 tháng (3 - 4 năm). Chỉ có 3 BN (8,33%) sau 9 tháng theo dõi, tình trạng khớp gối trở về bình thường, đi làm ăn xa và đi du học nên không tiếp tục đến khám theo hẹn.

- Kết quả theo dõi sau mổ 6 tháng

* Kết quả xét nghiệm virut sau mổ ngoài 6 tháng

Bảng 3.33. Kết quả xét nghiệm virut sau mổ ngoài 6 tháng

Chỉ số XN HbsAg HCV HIV

Dương tính 5 (13,89%) 0 0

Âm tính 31 (86,11) 0 0

Tổng 36 (100%) 0 0

Nhận xét: Có 5 BN dương tính với HbsAg trước mổ chiếm tỷ lệ 13,89% và cũng chỉ có 5 BN này có kết quả dương tính sau mổ. Không có BN nào mắc phải các vi rut này trong mổ.

* Đánh giá chức năng khớp gối sau mổ 6 tháng bằng các nghiệm pháp lâm sàng

Bảng 3.34. Đánh giá chức năng khớp gối sau mổ 6 tháng bằng các nghiệm pháp lâm sàng (n = 36)

Nghiệm pháp Âm tính Dương tính Tổng

Lachman 33

(33/36; 91,67%)

3

(3/36; 8,33%)

36 (100%)

Pivot-shift 34

(33/36; 94,44%)

2

(2/36; 5,56%)

36 (100%) Nhận xét: Sau mổ 6 tháng, chỉ có 34 BN âm tính với nghiệm pháp chuyển trục Pivot - shift (94,44%), vẫn còn 2 BN (8,33%) dương tính với test này ở các mức độ. Chỉ có 91,67% số BN âm tính với nghiệm pháp Lachman và vẫn còn tới 8,33% dương tính với nghiệm pháp Lachman ở các mức độ.

* Đánh giá chức năng khớp gối sau khi mổ 6 tháng theo Lysholm Bảng 3.35. Đánh giá chức năng khớp gối sau khi mổ 6 tháng theo

Lysholm

Chức năng n Tỷ lệ %

Rất tốt (95-100) 19 52,78

Tốt (84 - 94)* 15 41,67

Trung bình (65-83) 2 5,55

Xấu (≤ 64) 0 0

Tổng số 36 100

(p<0,005, 2- test, so sánh giữa chức năng khớp gối tốt và rất tốt với loại trung bình và xấu)

Nhận xét: Bảng 3.35 đánh giá chức năng khớp gối sau khi mổ 6 tháng cho thấy, hầu hết chức năng là rất tốt và tốt (52,78% và 41,67%). Tổng số 2 loại này là 94,45%. Có 2/36 BN (5,55%) chức năng khớp gối sau khi mổ là

trung bình, không có trường hợp nào là xấu. Chức năng khớp gối sau mổ loại tốt và rất tốt cao hơn có ý nghĩa thống kê so với chức năng loại trung bình và xấu (p<0,005, 2- test).

* Mối liên quan tình trạng khớp gối trước và sau khi mổ 6 tháng theo Lysholm

Bảng 3.36. Mối liên quan tình trạng khớp gối trước và sau khi mổ 6 tháng theo Lysholm

Trước mổ

Sau mổ

Rất tốt Tốt Trung

bình Xấu Tổng số

n % n % n % n % n %

Rất tốt (95-100) 0 0 0 0 0

Tốt (84 - 94) 0 0 0 0 0

Trung bình (65-83) 1 50,0 1 50,0 0 0 2 100

Xấu (≤ 64) 18 52,94 14 41,17 2 5,89 0 34 100

Tổng số 19 52,77 15 41,67 2 5,56 0 36 100

Nhận xét: Mối liên quan tình trạng khớp gối trước và sau khi mổ 6 tháng (theo Lysholm), bảng 3.36 cho thấy nhóm BN có trình trạng khớp gối loại trung bình trước mổ thì sau mổ đều xếp vào tình trạng khớp gối tốt và rất tốt. Nhóm BN có trình trạng khớp gối trước mổ loại xấu thì 32/34 (94,1%) BN có tình trạng khớp gối được xếp vào loại tốt và rất tốt và có 2/34 (5,9%) BN có tình trạng khớp gối sau mổ xếp vào loại trung bình.

* Đánh giá độ vững chắc khớp gối sau khi mổ trên 6 tháng (theo IKDC) Bảng 3.37. Đánh giá độ vững chắc khớp gối

sau khi mổ trên 6 tháng (theo IKDC)

Độ vững chắc khớp gối * n Tỷ lệ %

Loại A 23 63,89

Loại B 11 30,56

Loại C 2 5,55

Loại D 0 0

Tổng số 36 100

(*p<0,001, 2- test, so sánh giữa loại A, B và loại C)

Nhận xét: Bảng 3.37 cho kết quả đánh giá độ vững chắc khớp gối sau khi mổ 6 tháng cho thấy có 63,89% loại A, 30,56% loại B. Tỷ lệ chung của 2 loại này là 94,45%. C̣ó 2/36 bệnh nhân (5,55%) có độ vững chắc loại C, không có trường hợp nào loại D. Sự khác nhau có ý nghĩa thống kê.

* Kết quả diễn biến của mảnh ghép trong đường hầm xương trên phim XQ thường quy ở thời điểm 6 tháng sau mổ

Bảng 3.38. Diễn biến của mảnh ghép trong đường hầm xương trên phim XQ thường quy ở thời điểm 6 tháng sau mổ

Kết quả liền xương Số lượng Tỷ lệ %

Liền toàn bộ xương 27 75

Liền 1 phần 9 25

Tiêu xương, viêm xương, dò xương 0 0

Tổng 36 100

Nhận xét: Ở thời điểm 6 tháng sau mổ đã có 27 BN chiếm tỷ lệ 75% liền phần xương mảnh ghép hoàn toàn vào đường hầm xương.

- Đánh giá kết quả sau mổ 9 tháng

* Đánh giá chức năng khớp gối sau mổ 9 tháng bằng các nghiệm pháp lâm sàng

Bảng 3.39. Đánh giá chức năng khớp gối sau mổ 9 tháng bằng các nghiệm pháp lâm sàng (n = 36)

Nghiệm pháp Âm tính Dương tính Tổng

Lachman 34

(34/36; 94,44%)

2 (2/36; 5,56%)

36 (100%)

Pivot-shift 35

(35/36; 97,22%)

1 (3/36; 2,78%)

36 (100%) Nhận xét: Sau mổ 9 tháng, chỉ có 1 BN dương tính nhẹ với nghiệm pháp ngăn kéo trước và 1 BN dương tính nhẹ với nghiệm pháp chuyển trục.

Hầu hết các BN đều có khớp gối vững.

* Đánh giá chức năng khớp gối sau khi mổ 9 tháng (theo Lysholm) Bảng 3.40. Đánh giá chức năng khớp gối sau khi mổ 9 tháng (theo Lysholm)

Chức năng n Tỷ lệ %

Rất tốt (95-100) 20 55,56

Tốt (84 - 94)* 14 38,89

Trung bình (65-83) 2 5,55

Xấu (≤ 64) 0 0

Tổng số 36 100

(p<0,001, 2- test, so sánh giữa chức năng khớp gối tốt và rất tốt với loại trung bình và xấu)

Nhận xét: Bảng 3.40 đánh giá chức năng khớp gối sau khi mổ cho thấy, hầu hết chức năng là rất tốt và tốt 55,56% và 38,89%, tương ứng. Tổng số 2 loại này là 94,45%. Có 2/36 bệnh nhân (5,55%) chức năng khớp gối sau khi mổ là trung bình, không có trường hợp nào là xấu. Chức năng khớp gối sau mổ loại tốt và rất tốt cao hơn có ý nghĩa thống kê so với chức năng loại trung bình và xấu (p<0,001, 2- test).

* Đánh giá độ vững chắc khớp gối sau khi mổ trên 9 tháng (theo IKDC) Bảng 3.41. Đánh giá độ vững chắc khớp gối

sau khi mổ trên 9 tháng (theo IKDC)

Độ vững chắc khớp gối * n Tỷ lệ %

Loại A 29 80,56

Loại B 5 13,89

Loại C 2 5,55

Loại D 0 0

Tổng số 36 100

(*p<0,005, 2- test, so sánh giữa loại A, B và loại C)

Nhận xét: Bảng 3.41 cho kết quả đánh giá độ vững chắc khớp gối sau khi mổ 9 tháng cho thấy có 80,56% loại A, 13,89% loại B. Tỷ lệ chung của 2 loại này là 94,45%. C̣ó 2/36 bệnh nhân (5,55%) có độ vững chắc loại C, không có trường hợp nào loại D. Sự khác nhau có ý nghĩa thống kê.

* Độ di lệch mâm chầy trên phim XQ sau mổ 9 tháng

Bảng 3.42. Độ di lệch mâm chầy sau mổ 9 tháng trên phim XQ có treo tạ

Độ di lệch (mm) Số BN Tỷ lệ %

0-2 29 80,56

3-5 6 16,67

6-10 1 2,77

> 10 0 0

Tổng 36 100

Nhận xét: Mức độ di lệch mâm chầy ra trước trên phim XQ ở BN sau mổ 9 tháng đều ở mức bình thường (80,56%) và gần bình thường (16,67%).

* Kết quả diễn biến của mảnh ghép trong đường hầm xương ở thời điểm sau mổ 9 tháng

Bảng 3.43. Kết quả diễn biến của mảnh ghép trong đường hầm xương trên phim XQ thường quy sau mổ 9 tháng

Kết quả liền xương Số lượng Tỷ lệ %

Liền toàn bộ xương 32 88,89

Liền 1 phần 4 11,11

Tiêu xương, viêm dò xương 0 0

Tổng 36 100

Nhận xét: Hầu hết mảnh ghép trong đường hầm xương liền hết sau 9 tháng (88,89%).

* Mối liên quan giữa các mức tổn thương và mức độ hồi phục khớp gối sau mổ 9 tháng theo Lysholm

Bảng 3.44. Mối liên quan giữa các mức tổn thương và mức độ hồi phục khớp gối sau 9 tháng theo Lysholm

Tổn thương phối hợp

Mức độ hồi phục khớp gối Tốt Rất tốt Trung

bình Xấu Tổng số

n % n % n % n %

Đơn thuần 7 43,75 8 50,0 1 6,25 0 0 16 100 Đứt DCCT kèm theo rách

1 sụn chêm 7 50,0 7 50,0 0 0 0 0 14 100

Đứt DCCT kèm theo rách 2 sụn chêm

0 3 100 0 0 3 100

Bong điểm bám DCCT cũ 0 2 100 0 0 2 100

Đụng dập DCCS 0 0 1 0 1

Tổng số 14 38,89 20 55,56 2 5,55 0 36 100 Nhận xét: Bảng 3.44 cho thấy nhóm BN đứt dây chằng chéo trước đơn thần và chỉ có loại đứt DC kèm theo rách 1 sụn chêm của dạng tổn thương phối hợp thì mức độ hồi phục khớp gối hầu hết ở mức độ tốt và rất tốt. Còn các dạng tổn thương phối hợp khác thì kết quả ở loại tốt, không có dạng rất tốt.

* Mối liên quan giữa thời điểm mổ kể từ khi tai nạn và mức độ hồi phục của khớp gối sau mổ

Bảng 3.45. Mối liên quan giữa thời điểm mổ kể từ khi tai nạn và mức độ hồi phục của khớp gối sau mổ 9 tháng theo Lysholm

Thời gian từ khi tai nạn đến khi mổ

Sau mổ Tốt Rất tốt Trung

bình Xấu Tổng số

n % n % n % n % n %

Dưới 6 tháng 10 47,6 10 47,6 1 4,8 0 0 21 100 6 tháng – 12 tháng 1 16,7 4 66,6 1 16,7 0 0 6 100 1 năm – 2 năm 1 20,0 4 80,0 0 0 0 0 5 100

Trên 2 năm 2 50 2 50 0 0 0 0 4 100

Tổng số 14 41,7 20 52,8 2 5,6 0 0 36 100 Nhận xét: Những BN mổ sớm dưới 6 tháng kể từ khi tai nạn cho kết quả sau mổ tốt (47,6%) và rất tốt là 47,6%, tổng là 95,2%.

* Mức độ hài lòng về tình trạng khớp gối của BN sau mổ 9 tháng Bảng 3.46. Đánh giá mức độ hài lòng

về tình trạng khớp gối của BN sau mổ 9 tháng

Mức độ Số lượng Tỷ lệ %

Rất hài lòng trong các hoạt động thể thao và sinh hoạt hàng ngày

34 94,44

Chưa hài lòng khi chơi thể thao, hài lòng trong sinh hoạt hàng ngày

2 5,56

Không hài lòng trong tất cả các hoạt động 0 0

Tổng 36 100

Nhận xét: Tỷ lệ BN hài lòng với tình trạng khớp gối sau mổ rất cao (94,44%)

* Hình ảnh MRI của BN sau mổ 9 tháng: Hình ảnh hai bó DCCT căng, đồng chất, tỷ trọng tương đồng khi so sánh với DCCS bình thường bên cạnh

Ảnh 3.2 và 3.3. Hình ảnh MRI hai bó DCCT sau mổ 9 tháng (3.2)