• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đánh giá điều kiện địa chất công trình

VI. Tính toán nền móng 6210.3

6.3. Đánh giá điều kiện địa chất công trình

Theo báo cáo kết quả khảo sát sơ bộ công trình,khu đất tương đối bằng phẳng.Từ trên xuống gồm các lớp đất ít thay đổi trên mặt bằng.

Lớp 1: ất lấp dày trung bình 0,6 (m) Lớp 2: Sét pha dày trung bình 3,35 (m) Lớp 3: Sét pha dày trung bình 3,4 (m) Lớp 4: Cát pha dày trung bình 5,7 (m) Lớp 5: Cát nhỏ dày trung bình 6,2 (m)

Lớp 6: Cát vừa chiều dày chưa kết thúc trong phạm vi hố khoan sâu 35(m).

Mực nước ngầm ở độ sâu trung bình 0,7(m) so với mặt đất.

Chỉ tiêu cơ học vật lí của các lớp đất:

T

T Tên lớp Dày (m)

KN/m

3

s KN/m3

W

% WL

% WP

%

0II CII

(Kpa)

qctb (Kpa)

E (Kpa)

1 ất lấp 0,6 16,5 _ _ _ _ _ _ _ _

2 Sét pha 3,35 17,9 26,8 35 40 25 18 19 1892 7100 3 Sét pha 3,4 17,7 26,8 36 39 24 16 17 1753 6700 4 Cát pha 5,7 18 26,5 29 31 25 21 10 1946 7500 5 Cát nhỏ 6,2 18,4 26,4 24 _ _ 30 _ 5978 12500 6 Cát vừa >35 18,8 26,3 18 _ _ 35 _ 12460 35000

iều kiện địa chất thuỷ văn: Mực nước ngầm cách mặt đất 0,7 (m) thuộc lớp đất sét pha Tuy mực nước ngầm ở cao nhưng không có khả năng ăn mòn đối với cấu kiện TCT o đó khi tính toán chỉ phải chú ý đến hiện tượng đẩy nổi

ánh giá điều kiện địa chất thuỷ văn +Lớp 1: ất lấp:

ây là lớp đất yếu không thể làm nền cho công trình,phải bóc bỏ. Do mực nước ngầm ở phía dưới nên không cần kể đến hiện tượng đẩy nổi .

+Lớp 2: Sét pha có chiều dày 2,1m có độ sệt IL:

667 , 25 0 40

25 35 w

w w I w

p L

p

L

 

 

Do có một phần lớp đất nằm dưới mực nứơc ngầm nên phần này phải kể đến hiện tượng đẩy nổi.

e 1

n dn s

 

với: 1 1,02

9 , 17

) 35 . 01 , 0 1 ( 8 , 1 26 ) w . 01 , 0 1

e s(   

 

 

n: Trọng lượng riêng của nước.

=> 8,41 02

, 1 1

81 , 9 8 , 26 e

1

n s

dn

 

  

Sức cản mũi côn xuyên tĩnh qc=1892 (Kpa)

Ta thấy 0,5<IL<0,75 nên đất sét pha lớp này ở trạng thái dẻo mền có mô đun biến dạng E=7100 (Kpa)

 ây là lớp đất yếu không dùng làm nền cho công trình.

+Lớp 3: Sét pha có chiều dày 3,4m có độ sệt IL: 8

, 24 0 39

24 36 w

w w I w

p L

p

L

 

 

Do lớp đất nằm dưới mực nứơc ngầm nên phần này phải kể đến hiện tượng đẩy nổi.

e 1

n s

dn

 

với: 1 1,06

7 , 17

) 36 . 01 , 0 1 ( 8 , 1 26 ) w . 01 , 0 1

e s(   

 

 

n: Trọng lượng riêng của nước.

=> 8,25 06

, 1 1

81 , 9 8 , 26 e

1

n s

dn

 

  

Sức cản mũi côn xuyên tĩnh qc=1753 (Kpa)

Ta thấy 0,75<IL<1 nên đất sét pha lớp này ở trạng thái dẻo nhão có mô đun biến dạng E=6700 (Kpa)

 ây là lớp đất yếu không dùng làm nền cho công trình.

+Lớp 4: Cát pha có chiều dày 5,7 m có độ sệt IL 667 , 25 0 31

25 29 w

w w I w

p L

p

L

 

 

Do lớp đất nằm dưới mực nứơc ngầm nên phần này phải kể đến hiện tượng đẩy nổi.

e 1

n s

dn

 

với: 1 0,9

18

) 29 . 01 , 0 1 ( 5 , 1 26 ) w . 01 , 0 1

e s(      

n: Trọng lượng riêng của nước.

=> 8,78 9

, 0 1

81 , 9 5 , 26 e

1

n s

dn

 

  

Sức cản mũi côn xuyên tĩnh qc=1946 (Kpa)

Ta thấy 0<IL<1 nên đất cát pha lớp này ở trạng thái dẻo có mô đun biến dạng E=7500(Kpa)

 ây là lớp đất yếu không dùng làm nền cho công trình.

+Lớp 5:

Do lớp đất nằm dưới mực nứơc ngầm nên phần này phải kể đến hiện tượng đẩy nổi.

e 1

n dn s

 

với: 1 0,78

4 , 18

) 24 . 01 , 0 1 ( 4 , 1 26 ) w . 01 , 0 1

e s(      

n: Trọng lượng riêng của nước.

=> 9,32 78

, 0 1

81 , 9 4 , 26 e

1

n s

dn

 

  

Sức cản mũi côn xuyên tĩnh qc=5978 (Kpa)

Ta thấy 0,6<e<0,8 nên đất cát hạt nhỏ chặt vừa có mô đun biến dạng E=12500 (Kpa)

 ây là lớp đất tương đối tốt +Lớp 6:

Do lớp đất nằm dưới mực nứơc ngầm nên phần này phải kể đến hiện tượng đẩy nổi.

e 1

n s

dn

 

với: 1 0,65

8 , 18

) 18 . 01 , 0 1 ( 3 , 1 26 ) w . 01 , 0 1

e s(   

 

 

n: Trọng lượng riêng của nước.

=> 9,99 65

, 0 1

81 , 9 3 , 26 e

1

n s

dn

 

  

Sức cản mũi côn xuyên tĩnh qc=12460 (Kpa)

Ta thấy 0,6<e<0,75 nên đất cát hạt trung ở trạng thái chặt vừa có mô đun biến dạng E=35000(Kpa)

 ây là lớp đất tốt có thể làm nền cho công trình 6.4. Chọn loại nền và móng.

Từ số liệu địa chất công trình và kết quả nội lực dưới chân cột nhận thấy công trình được thiết kế gồm 1 khối. Khối 0 tầng có tải trọng thẳng đứng khá lớn, công trình được đặt trên 1 mặt bằng có diện tích hạn chế, các lớp đất bên trên yếu, các lớp đất tốt nằm ở dưới sâu. công trình cần thiết có độ ổn định với tải trọng ngang, do xây dựng trong thành phố thuộc loại xây chen. dễ gây ảnh hưởng bất lợi đến các công trình lân cận, do đó em chọn phương án móng sâu:

+ phương án 1: chọn móng cọc bê tông cốt thép ép trước.

- ưu điểm:

Máy móc thi công đơn giản, rẽ sử dụng.

Kinh tế tiết kiệm.

Cọc được kiểm nghiệm trước khi ép nên đảm bảo đúng sức chịu tải theo vật liệu dã thiết kế.

Không đòi hỏi trình độ thi công cao.

- nhược điểm:

Tải trọng công trình lớn nên cần rất nhiều cọc cho một móng do đó rất khó cho công việc thi công, rễ gây ra độ chối giả.

Do nền đất tốt ở sâu phải nối nhiều cọc nên sức chịu tải của cọc giảm, giải quyết các mối nối khó.

+ phương án 2: cọc khoan nhồi.

-Ưu điểm:

Sức chịu tải của một cọc lớn thích hợp cho các công trình cao tầng độ lún nhỏ.

Có thể khoan qua mọi dị vật khi tạo lỗ.

Có thể thay đổi đường kính cọc một cách linh hoạt theo tải trọng của công trình.

Không cần mặt bằng thi công rộng.

Không gây ồn và chấn động mạnh ảnh hưởng đến các công trình lân cận.

-Nhược điểm:

òi hỏi trình độ thi công cao.

Khó kiểm soát được chất lượng cọc trong quá trình đổ bê tông, rẽ xẩy ra các khuyết tật.

Giá thành thi công cao.

Từ phân tích trên ta thấy với công trình này để tiết kiệm tránh lãng phí mà vẫn đảm bảo

độ bên công trình ta chọn móng cọc ép.

6.5. Thiết kế móng 1 dưới cột trục khung 12