• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thiết kế ván khuôn sàn

VII. Kỹ thuật thi công phần móng 7.1. Thi công ép cọc

8.2. Thiết kế ván khuôn định hình:

8.2.3. Thiết kế ván khuôn sàn

+ iều kiện bền:  = W Mchän

 R = 2100 (KG/cm2)

Trong đó : Mchọn = 10

.l2 qtt

W l . qtt 10

2

R

Ván khuôn 3001500 có J = 28,48 (cm4); W = 6,55 (cm3)  l tt

q WR 10 =

655 5

2100 55

6 10

,

,

= 155,96(cm)

+ iều kiện biến dạng:

f =

EJ .

l . qtc 128

4

< f = 400

l

 l 3

400 128 qtc

. EJ . = 3

6

35 4 400

48 26 10 1 2 128

, , .

,

= 159,931 (cm)

Từ những kết quả trên ta chọn khoảng cách các thanh nẹp l = 100 cm Nhưng tuỳ theo từng trường hợp cụ thể mà bố trí khoảng cách các nẹp sao cho hợp lý hơn

c. Kiểm tra cây chống đơn

Với cây chống kim loại, chỉ cần xác định tải trọng tác dụng rồi đem so sánh với khả năng chịu lực của cây chống. Tải trọng tác dụng lên cây chống:

N=l.qtt=1.927,3= 927,3 (KG)

Khả năng chịu lực của cây chống khi lmax là: 1700 KG Vậy độ bền và ổn định của cây chống đạt yêu cầu.

Tải trọng tác dụng lên ván sàn là lực phân bố đều qtt bao gồm tĩnh tải của bê tông sàn, ván khuôn và các hoạt tải trong quá trình thi công.

+ Tĩnh tải: Bao gồm tải trọng do bê tông cốt thép sàn và tải trọng của ván khuôn sàn .

- Tải trọng do bê tông cốt thép sàn:

q1 = n1.hs.sàn = 1,20,12500 = 300 (KG/m2) Trong đó:

n1 = 1,2: hệ số tải trọng hs = 0,1 (m): chiều dày sàn.

sàn = 2500 (KG/m3): trọng lượng riêng của BTCT sàn.

- Tải trọng do ván khuôn sàn:

q2 = n1..h = 1,230 = 36 (KG/m2) Trong đó: n1 là hệ số vượt tải lấy bằng 1,2

Lấy trọng lượng ván khuôn bằng: .h = 30 (KG/m2) Vậy ta có tổng tĩnh tải tính toán tác dụng lên ván khuôn sàn:

qtt = q1+ q2 = 300 + 36 = 336 (KG/m2)

+ Hoạt tải: Bao gồm hoạt tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên sàn, do quá trình đầm bêtông và do đổ bê tông vào ván khuôn.

- Hoạt tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên bề mặt sàn : p3 = n2.ptc3 = 1,3250 = 325 (KG/m2)

Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do người và phương tiện di chuyển trên sàn lấy là:

ptc3=250 (KG/m2)

- Hoạt tải sinh ra do quá trình đổ bê tông:

p4 = n2.ptc4 = 1,3400 = 520 (KG/m2)

Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do quá trình đổ bê tông lấy là ptc4 = 400 (KG/m2) (đổ bằng máy).

- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bê tông:

p5 = n2.ptc5 = 1,3200 = 260(KG/m2)

Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do quá trình đầm bê tông lấy là ptc5 = 200 (KG/m2) Vậy tổng hoạt tải tính toán tác dụng lên sàn là:

ptt = p3 + p4 + p5 = 325 + 520 + 260 = 1105 (KG/m2) Vậy tổng cộng tải trọng tính toán tác dụng lên ván khuôn sàn là:

Qtt = qtt + ptt = 336 + 1105 = 1441 ( KG/m2) Tổng cộng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn là:

Qtc = 250 + 30 + 250 + 400 + 200 = 1130 (KG/m2) b. Tính toán, kiểm tra ván khuôn sàn

Sơ đồ tính toán ván khuôn sàn là: coi ván khuôn sàn như dầm liên tục kê lên các gối tựa là các đà ngang

ể thuận tiện cho việc thi công, ta chọn khoảng cách giữa thanh đà ngang mang ván sàn l = 60cm, khoảng cách giữa các thanh đà dọc: l =120cm.

Từ khoảng cách chọn trước ta sẽ chọn được kích thước phù hợp của các thanh đà Khoảng cách l giữa các đà ngang được tính toán sao cho đảm bảo điều kiện bền và điều kiện biến dạng, ổn định cho dầm sàn.

Tính toán, kiểm tra độ bền, độ võng của ván khuôn sàn và chọn tiết diện các thanh đà (Tính theo tài liệu “TCVN 4453 - 95” và “Thiết kế tổ chức Thi công xây dựng” - Lê Văn Kiểm). Cắt ra 1 dải bản có bề rộng b = 0,3 m bằng bề rộng của một ván khuôn sàn để tính toán.

Tải trọng tác dụng lên dải rộng b = 0,3m là:

qtt = 14410,3 = 432,3 (KG/m) qtc = 11300,3 = 339 (KG/m) + iều kiện bền:  =

W Mchän

 R = 2100 (KG/cm2) Trong đó : Mchọn =

10 l2

. qtt

= 10

60 323 4,2

= 1556,28 (KGcm) Ta có tấm ván khuôn rộng 30 cm có: J = 28,46 cm4; W = 6,55 (cm3) Vậy điều kiện bền:  =

55 6

28 1556

,

, = 237,6 (KG/cm2) < R =2100 (KG/cm2), thoả mãn.

+ Kiểm tra lại điều kiện biến dạng: f =

EJ .

l . qtc 128

4  f

f = 128 2110 2846 60

39 3

6 4

, .

, ,

 = 0,00574 (cm)

Theo quy phạm, độ võng cho phép tính theo : f = 400

1 .l = 400

1 .100 = 0,25 (m) Ta thấy f = 0,00574 cm < f = 0,25 cm, nên điều kiện độ võng được thoả mãn.

l l

Tính toán, kiểm tra điều kiện về độ bền, độ võng với các tấm ván khuôn có kích thước khác đều thoả mãn.

c. Tính toán, kiểm tra đà ngang mang ván khuôn sàn

Hệ xà gồ đà ngang mang ván khuôn sàn vuông góc với ván khuôn sàn tựa lên hệ các đà dọc phía dưới lấy bằng kích thước giáo PAL 1200 mm.

Sơ đồ tính toán xà gồ là dầm liên tục (do trên xà gồ có nhiều hơn 5 lực tập trung tại các vị trí có sườn thép của ván khuôn sàn ) như hình sau nên ta tính toán như có tải trọng phân bố:

+ Tải trọng tác dụng lên đà ngang:

qtt = 14410,6 = 864,6 (KG/m) qtc = 11300,6 = 678 (KG/m)

Chọn dùng xà gồ bằng gỗ nhóm V có:

E = 1,1.105 (KG/cm2) và  = 150(KG/cm2)

Tiết diện xà gồ chọn là: 810(cm) có các đặc trưng hình học như sau:

- Mômen quán tính của xà gồ : J = 12

h3

. b =

12 10 8 3

= 667 (cm4) - Mô men kháng uốn : W =

6 h2

. b =

6 10 8 2

= 133 (cm3) Trọng lượng bản thân xà gồ: gtt = 1,10,080,1600 = 5,28 (KG/m) Trong đó trọng lượng riêng của gồ là: gg= 600 (Kg/m3)

Vậy tổng tải trọng tác dụng lên xà gồ là :

qtt = 864,6 + 5,28 = 851,88 (KG/m) qtc = 678 + 5,28 = 683,28 (KG/m) + Kiểm tra lại điều kiện bền:

 = W M =

W l qtt

. 10

. 2

= 10 133 120 5188

8 2

, = 92,23 (KG/cm2) <  = 150 (KG/cm2) Vậy điều kiện bền được đảm bảo.

+ Kiểm tra lại điều kiện biến dạng: f =

EJ .

l . qtc 128

4 < f

f = 128 1110 667 120 8328 6

5 4

. ,

, = 0,15 (cm)

Theo quy phạm, độ võng cho phép tính theo :

f = 400

1 .l1 = 400

1 .120 = 0,3 (cm)

Ta thấy f = 0,15 cm < f = 0,3 cm, nên điều kiện độ võng đƣợc đảm bảo.

d. Tính toán, kiểm tra đà dọc đỡ đà ngang

Hệ đà dọc vuông góc với đà ngang tựa lên hệ cột chống là các cột chống thép(

khoảng cách l1 = 1200 mm).

Sơ đồ tính toán xà gồ là dầm liên tục chịu tải tập trung:

Ptt = 851,881,2 = 1022,26 (KG) Ptc = 683,281,2 = 819,94 (KG)

Chọn xà gồ bằng gỗ nhóm V, tiết diện 1012(cm) có các đặc trƣng hình học nhƣ sau:

Mômen quán tính: J = 12

h3

.

b = 12

12 10 3

= 1440 (cm4) Mô men kháng uốn : W =

6 h2

.

b = 6

12 10 2

= 240 (cm3) Trọng lƣợng bản thân xà gồ: gtt = 1,10,10,12600 = 7,92 (KG/m).

+ Kiểm tra lại điều kiện bền:

Mchọn = 0,25.P.l+

10 2 1 92 7,  , 2

= 307,82 (KGm)

 = W M =

240 100 82 307,

= 128,3 (KG/cm2)<  =150 (KG/cm2) + Kiểm tra lại điều kiện ổn định:

Ta tính gần đúng : f =

EJ l . Ptc 48

3 f = 400

l (bỏ qua trọng lƣợng xà gồ)

Ta có: f =

1440 10

x 1 1 48

120 94 819

5 3

,

, = 0,186 (cm).

Theo quy phạm, độ võng cho phép tính theo : f =

400 1 l1 =

400

1 .120 = 0,3 cm

Vậy f = 0,186 cm < f = 0,3 cm, nên điều kiện độ võng đảm bảo.

8.3.Biện pháp thi công btct cột, dầm, sàn 8.3.1. Thi công cột

a. Công tác gia công lắp dựng cốt thép

- Các yêu cầu khi gia công, lắp dựng cốt thép:

+ Cốt thép dùng phải đúng số hiệu, chủng loại, đường kính, kích thước và số lượng.

+ Cốt thép phải được đặt đúng vị trí theo thiết kế đã quy định.

+ Cốt thép phải sạch, không han gỉ.

+ Khi gia công cắt, uốn, kéo, hàn cốt thép phải tiến hành đúng theo các quy định với từng chủng loại, đường kính để tránh không làm thay đổi tính chất cơ lý của cốt thép. Dùng tời, máy tuốt để nắn thẳng thép nhỏ Thép có đường kính lớn thì dùng vam thủ công hoặc máy uốn.

+ Các bộ phận lắp dựng trước không gây cản trở các bộ phận lắp dựng sau.

- Biện pháp lắp dựng:

+ Sau khi gia công và sắp xếp đúng chủng loại ta dùng cần trục tháp đưa cốt thép lên sàn tầng 5.

+ Kiểm tra tim, trục của cột, vận chuyển cốt thép đến từng cột, tiến hành lắp dựng dàn giáo, sàn công tác (dàn giáo Minh Khai).

+ Nối cốt thép dọc với thép chờ. Nối buộc cốt đai theo đúng khoảng cách thiết kế, sử dụng sàn công tác để buộc cốt đai ở trên cao. Mối nối buộc cốt đai phải đảm bảo chắc chắn để tránh làm sai lệch, xộc xệch khung thép.

+ Cần buộc sẵn các viên kê bằng bê tông có râu thép vào các cốt đai để đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ, các điểm kê cách nhau 60cm.

+ Chỉnh tim cốt thép sao cho đạt yêu cầu để chuẩn bị lắp dựng ván khuôn.

b. Lắp dựng ván khuôn cột - Yêu cầu chung:

+ ảm bảo đúng hình dáng, kích thước cấu kiện theo yêu cầu thiết kế.

+ ảm bảo độ bền vững, ổn định trong quá trình thi công.

+ ảm bảo độ kín khít để khi đổ bê tông nước xi măng không bị chảy ra gây ảnh hưởng đến cường độ của bê tông.

+ Lắp dựng và tháo dỡ một cách dễ dàng.

- Biện pháp lắp dựng:

+ Vận chuyển ván khuôn, cây chống lên sàn tầng 5 bằng cần trục tháp sau đó vận chuyển ngang đến vị trí các cột.

+ Lắp, ghép các tấm ván thành với nhau thông qua tấm góc ngoài, sau đó tra chốt nêm dùng búa gõ nhẹ vào chốt nêm đảm bảo chắc chắn. Ván khuôn cột được gia công ghép thành hộp 3 mặt, rồi lắp dựng vào khung cốt thép đã dựng xong, dùng dây dọi để điều chỉnh vị trí và độ thẳng đứng rồi dùng cây chống để chống đỡ ván khuôn sau đó bắt đầu lắp ván khuôn mặt còn lại. Dùng gông thép để cố định hộp ván khuôn, khoảng cách giữa các gông đặt theo thiết kế.

+ Căn cứ vào vị trí tim cột, trục chuẩn đã đánh dấu, ta chỉnh vị trí tim cột trên mặt bằng. Sau khi ghép ván khuôn phải kiểm tra độ thẳng đứng của cột theo hai phương bằng quả dọi. Dùng cây chống xiên và dây neo có tăng đơ điều chỉnh để giữ ổn định cho ván khuôn cột. Với cột giữa thì dùng 4 cây chống ở 4 phía, các cột biên thì chỉ chống được 3 hoặc 2 cây chống nên phải sử dụng thêm dây neo có tăng-đơ để tăng độ ổn định.

+ Khi lắp dựng ván khuôn chú ý phải để chừa cửa đổ bê tông và cửa vệ sinh theo đúng thiết kế.

c Công tác đổ bê tông cột:

- Sau khi nghiệm thu xong ván khuôn tiến hành đổ bê tông cột

* Công tác chuẩn bị: chuẩn bị thùng đổ bê tông, máy đầm dùi, lắp dựng dàn giáo sàn thao tác (giáo Minh Khai)... Sử dụng phương pháp đổ bê tông bằng cần trục tháp, êtông được vận chuyển lên bằng ben. Do sức nâng của cần trục tháp là Qmax = 3,65 (T) tương ứng với 3,65/2,5 = 1,46 m3 bêtông, do vậy chọn loại ben đổ dung tích Vben

=1,5m3.

Tính năng suất cần trục tháp đổ bê tông:

Nh =V.kđ.nck.k1.k2 (m3/h) Nca = Nh.8 (m3/h)

Trong đó:

Vben = 1,5 m3: thể tích ben đổ bê tông.

kđ: hệ số đầy thùng (k = 0,8) nck: số lần cẩu trong 1 giờ n =

Tck

3600 với Tck = E.(t1+ t2+ t3+ t4+ t5+ t6+t7) , E = 0,8 đối với cần trục tháp

t1: thời gian treo buộc, t1 = 30 (s)

t2: thời gian đi lên và đi xuống, t2 = 2.

v H = 2.

1 H (s)

( là cao trình sàn đổ Bêtông, tính từ cốt 0 m nơi đứng máy)

t3: thời gian di chuyển xe con cả đi lẫn về (lấy trung bình đến giữa nhà):

t3 = 2.

xc nha

v l ,5.

0 = 2.

458 0

3 12 5 0

, , ,

= 26,86 (s) t4: thời gian quay cần, t4 = 18 (s)

t5: thời gian đổ bê tông , t5 = 80 (s) t6: thời gian lấy bê tông, t6 =30 (s) t7: thời gian sang số, phanh, t7 =30 (s)

k1: hệ số sử dụng cần trục theo tải trọng, k1 = 0,6 k2: hệ số sử dụng thời gian, k2 = 0,8

Năng suất cần trục tháp đổ bê tông thay đổi tuỳ theo chiều cao nhà, với cột tầng 3 đƣợc tính nhƣ bảng sau:

Cột tâng H (m) t2(s) Tck(s) nck (c/h) Nh(m3/h) Nca(m3/ca)

3 12.5 49,6 211,4 17 9,8 78,4

V = 0 , 6 m3

b e n ® æ b ª t « n g

t l 1 - 2 5

Yêu cầu đối với vữa bê tông:

+ Vữa bê tông phải đảm bảo đúng các thành phần cấp phối.

+ Vữa bêtông phải đƣợc trộn đều, đảm bảo độ sụt theo yêu cầu quy định.

+ ảm bảo việc trộn, vận chuyển, đổ trong thời gian ngắn nhất (< 2 giờ) . - Thi công: cột có chiều cao 3 m < 5 m nên có thể tiến hành đổ liên tục.

- Dùng cần trục nhấc ben, đƣa đến vị trí cột đang thi công Công nhân đứng trên sàn công tác điều chỉnh ben kéo nắp đổ bê tông vào cột bằng ống mềm.

- Chiều cao mỗi lớp đổ từ 3040cm thì cho đầm ngay - Khi đổ bê tông cần chú ý đến việc đặt thép chờ cho dầm.

- ầm bê tông:

+ Bê tông cột được đổ thành từng lớp dày 3040 (cm) sau đó được đầm kỹ bằng đầm dùi ầm xong lớp này mới được đổ và đầm lớp tiếp theo Khi đầm, lớp bê tông phía trên phải ăn sâu xuống lớp bê tông dưới từ 5 10 (cm) để làm cho hai lớp bê tông liên kết với nhau.

+ Khi rút đầm ra khỏi bê tông phải rút từ từ và không được tắt động cơ trước và trong khi rút đầm, làm như vậy sẽ tạo ra một lỗ rỗng trong bê tông.

+ Không được đầm quá lâu tại một vị trí, tránh hiện tượng phân tầng. Thời gian đầm tại một vị trí 30 (s) ầm cho đến khi tại vị trí đầm nổi nước xi măng bề mặt và thấy bê tông không còn xu hướng tụt xuống nữa là đạt yêu cầu.

+ Khi đầm không được bỏ sót và không để quả đầm chạm vào cốt thép làm rung cốt thép phía sâu nơi bê tông đang bắt đầu quá trình ninh kết dẫn đến làm giảm lực dính giữa thép và bê tông.

d. Công tác bảo dưỡng bê tông cột:

- Sau khi đổ, bê tông phải được bảo dưỡng trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợp.

- Bê tông mới đổ xong phải được che chắn để không bị ảnh hưởng của nắng mưa - Bê tông phải được giữ ẩm ít nhất là bảy ngày đêm ai ngày đầu để giữ độ ẩm cho bê tông thì cứ hai giờ tưới nước một lần, lần đầu tưới nước sau khi đổ bê tông 4 7 giờ, những ngày sau 3 10 giờ tưới nước một lần tuỳ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.

e. Tháo dỡ ván khuôn cột:

Do ván khuôn cột là ván khuôn không chịu lực nên sau hai ngày có thể tháo dỡ ván khuôn cột để làm các công tác tiếp theo: Thi công bê tông dầm sàn.

- Trình tự tháo dỡ ván khuôn cột như sau:

+ Tháo cây chống, dây chằng ra trước.

+ Tháo gông cột và cuối cùng là tháo dỡ ván khuôn.