• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đánh giá thực hiện QH được duyệt 2003, các chỉ tiêu thực hiện huyện Thạnh Phú

Trong tài liệu DANH MỤC BẢNG (Trang 69-72)

về phát triển kinh tế thủy sản huyện Ba Tri đã được khởi động, nuôi tôm thâm canh bước đầu phát triển. Diện tích nuôi tăng, sản lượng cũng tăng trong các năm 2006 – 2007 và tăng cao năm 2008. Ảnh hưởng của giá cả tôm sú thương phẩm tăng cao là một trong những nguyên nhân làm tăng diện tích nuôi này.

+ Do thuận lợi về điều kiện môi trường nuôi nên diện tích QH tôm – lúa ở Tân Thủy – An Hòa Tây – An Đức – Vĩnh An (thuộc tiểu vùng 3) đã chuyển sang nuôi tôm TC. Về chỉ tiêu quy hoạch diện tích tôm – lúa giảm đi nhưng đã cho thấy định hướng phát triển của quy hoạch mở: trong quá trình thực hiện QH những vùng nuôi nào có điều kiện thích hợp được chuyển đổi sang nuôi TC nhằm tăng năng suất, sản lượng cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu.

2) Những mặt không đạt được, khó khăn

Diện tích nuôi cá nước ngọt, tôm sú thâm canh, nghêu, sò vẫn còn thấp so với mục tiêu QH đề ra, chưa xây dựng các mô hình nuôi có hiệu quả để đa dạng các loài nuôi, chưa mở rộng và xây dựng các trại sản xuất giống thủy sản phục vụ cho nghề nuôi.

Đến năm 2010, diện tích tôm lúa xã An Hiệp không còn do hệ thống đê bao sông Hàm Luông khép kín, vùng này được ngọt hóa hoàn toàn. Cù lao An Bình xã An Hiệp nuôi tôm lúa không hiệu quả nên chuyển sang trồng lúa, nuôi cá, chỉ vài hộ nuôi TCX sản lượng thu hoạch thấp.

Dự án nuôi TCX của xã An Ngãi Trung không triển khai như QH.

Sản lượng nuôi thủy sản chung toàn huyện không đạt do sản lượng nghêu sụt giảm liên tục từ 2006 – 2010 bởi ảnh hưởng của thời tiết nắng nóng kéo dài, nghêu nuôi bị chết, con giống nuôi ngày càng thiếu dần dẫn đến sản lượng đạt rất thấp.

Ảnh hưởng của xâm nhập mặn ngày càng sâu vào đất liền, dự án 872 ha nuôi tôm TC ở xã Bảo Thuận đã được thực hiện và đưa vào sử dụng mang lại lợi ít thiết thực về cơ sở hạ tầng (đường, cầu, kênh mương cấp thoát nước) nhưng vùng này có độ mặn cao không phù hợp cho nuôi tôm TC, nên diện tích nuôi chỉ đạt 314 ha.

Tình hình dịch bệnh có tăng lên ở các năm 2008 – 2009 – 2010, bệnh đốm trắng năm 2010 đã làm diện tích nuôi tôm TC giảm đáng kể, không đạt chỉ tiêu so với quy hoạch đề ra.

4.3. Đánh giá thực hiện QH được duyệt 2003, các chỉ tiêu thực hiện huyện Thạnh

* Tôm chân trắng 110 2.2 Nuôi kết hợp 1.239 1.239 6.045 5.830 487,9 470,5

* Tôm - lúa 5.247 5.030

* Tôm - rừng 1.239 1.239 798 800 64,4 64,6

3 Nuôi nhuyễn thể 1.010 1.278 889 705 88,0 55,2

* Nghêu 950 1.218 849 615 89,4 50,5

* Sò huyết 60 60 40 90 66,7 150,0

4 Nuôi cua

II Nuôi ngọt 573 1.650 868 721 151,5 43,7

1 Nuôi cá 423 1.350 459 321 108,5 23,8

* Nuôi cá ao 123 123 71 0,0 57,7

* Nuôi cá lúa 300 300 250 0,0 83,3

+ trong đó: cá tra

2 Nuôi tôm 150 300 409 400 272,7 133,3

* Tôm CX ven sông 70 70 0,0 0,0

* Tôm CX ven mương 87 87 0,0 0,0

III Thủy sản khác 12

Sản lượng (tấn)

B Tổng (I) + (II) + (III) 41.439 55.079 16.369 14.010 39,5 25,4 I Nước mặn, lợ 40.612 52.345 11.540 10.461 28,4 20,0

1 2.976 770

2 Nuôi tôm 6.612 12.985 7.249 5.359 109,6 41,3

* Tôm sú 7.249 4.659

* Tôm chân trắng 700

3 Nuôi nhuyễn thể 34.000 39.360 875 2.732 2,6 6,9

* Nghêu 19000 24360 575 1.292 3,0 5,3

* 15.000 15.000 300 1.440 2,0 9,6

4 Nuôi cua 440 1.600

II Nuôi ngọt 827 2.734 4.219 3.549 510,2 129,8

1 Nuôi cá 733 2.593 4.055 2.849 553,2 109,9

* Nuôi cá ao 613 1.226 0,0 0,0

* Nuôi cá lúa 120 240 0,0 0,0

2 Tôm càng xanh 94 141 164 700 174,5 496,5

* Tôm CX ven sông 42 63 0,0 0,0

* Tôm CX ven mương 52 78 0,0 0,0

III Thủy sản khác 610

Tổng diện tích NTTS của huyện so với chỉ tiêu được duyệt đều đạt

• Năm 2005 đạt 160,4% so chỉ tiêu được duyệt

• Năm 2010 đạt 140,9% so chỉ tiêu được duyệt

* Diện tích nuôi mặn, lợ

• Năm 2005 đạt 160,8% so chỉ tiêu được duyệt

• Năm 2010 đạt 157,4% so chỉ tiêu được duyệt

Nhìn chung các mô hình nuôi theo QH đều đạt chỉ tiêu theo QH

* Diện tích nuôi nước ngọt

• Năm 2005 đạt 151,5% so chỉ tiêu được duyệt

• Năm 2010 đạt 43,7% so chỉ tiêu được duyệt

Sản lượng nuôi của huyện so với chỉ tiêu QH được duyệt không đạt đối với nuôi mặn, lợ và đạt đối với nuôi nước ngọt

• Năm 2005 đạt 39,5% so chỉ tiêu được duyệt

• Năm 2010 đạt 25,4% so chỉ tiêu được duyệt

* Sản lượng nuôi mặn, lợ

• Năm 2005 đạt 28,4% so chỉ tiêu được duyệt

• Năm 2010 đạt 20,0% so chỉ tiêu được duyệt

* Sản lượng nuôi ngọt đạt và vượt chỉ tiêu được duyệt

• Năm 2005 đạt 510,2% so chỉ tiêu được duyệt

• Năm 2010 đạt 129,8% so chỉ tiêu được duyệt

4.3.2. Phân tích kết quả thực hiện QH đã được duyệt năm 2003 huyện Thạnh Phú 1) Kết quả đạt được

Diện tích NTTS được phân bổ theo vùng sinh thái nuôi thủy sản của huyện:

+ Vùng ngọt hóa: bố trí nuôi chuyên trong các ao, mương vườn, nuôi kết hợp ở ruộng lúa, gồm các xã: Phú Khánh, Đại Điền, Quới Điền, Tân Phong, Thới Thạnh, Hòa Lợi.

+ Vùng lợ: nuôi luân canh vụ lúa – vụ tôm, vụ tôm sú – vụ TCX kết hợp trồng lúa ở các xã Mỹ An, An Thạnh, An Thuận, An Quy, Bình Thạnh, An Điền, An Nhơn.

+ Vùng mặn: nuôi chuyên tôm biển ở các xã An Điền, An Nhơn, Giao Thạnh, Thạnh Hải, Thạnh Phong; nuôi nhuyễn thể vùng bãi triều các xã Thạnh Hải, Thạnh Phong.

Diện tích nuôi tôm càng xanh của huyện tăng liên tục theo từng năm (giai đoạn 2003 – 2007), đồng thời sản lượng thu hoạch cũng được nâng lên, đặc biệt là xã Mỹ Hưng. Đặc biệt việc áp dụng hình thức nuôi tôm càng xanh kết hợp cấy lúa 1 vụ vào mùa mưa đã mang lại hiệu quả khá cao.

Nuôi cá nước ngọt tăng nhanh về diện tích giai đoạn đầu QH (2003 – 2005), giai đoạn sau diện tích này giảm lại tuy nhiên sản lượng vẫn đạt rất cao vượt chỉ tiêu QH đề ra.

Đối với nuôi tôm vùng nước lợ, từ năm 2005 trở lại đây việc áp dụng nuôi luân canh vụ tôm sú – vụ TCX kết hợp cấy lúa đã mang lại hiệu quả cao cho các xã trong vùng, góp phần đa dạng hóa đối tượng nuôi, ổn định môi trường, hạn chế dịch bệnh cho tôm nuôi.

Những năm đầu thực hiện QH (giai đoạn 2003 – 2005), nuôi tôm sú TC khá phát triển tăng nhanh cả về diện tích và sản lượng, cho thấy vai trò chủ chốt của đối tượng này trong kinh tế thủy sản huyện Thạnh Phú. Những năm gần đây thực hiện dự án QH nuôi TCT, dựa trên sự kế thừa của QH cũ và có chỉnh sửa bổ sung, một phần diện tích tôm sú được chuyển qua nuôi TCT hoặc nuôi luân canh vụ sú - vụ thẻ.

Nuôi tôm quảng canh giai đoạn đầu có sụt giảm về diện tích nhưng những năm gần đây diện tích này tăng lên một phần do sự chuyển đổi hình thức nuôi từ thâm canh sang quảng canh.

Diện tích nuôi thủy sản của huyện có sự thay đổi qua các năm nhưng chỉ mang tính tạm thời (chủ yếu là sự chuyển đổi hình thức nuôi), tổng diện tích nuôi thủy sản thì vẫn ổn định, ít biến động về năng suất và sản lượng. NTTS vẩn giữ vững vai trò là ngành kinh tế mũi nhọn của huyện nhà.

2) Những mặt không đạt được, khó khăn

Sự phát triển nhanh liên tục của các diện tích trong nhiều năm dẫn đến hiệu quả sản xuất giảm, bệnh dịch phát triển không kiểm soát kịp thời đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu QH đề ra.

Diện tích nuôi cá giai đoạn sau năm 2005 có phần giảm lại nguyên nhân chủ yếu là do giá cả đầu vào tăng trong khi giá cá thịt không tăng, hệ thống thủy lợi phục vụ chưa tương xứng nên người nuôi không dám đầu tư phát triển tiếp.

Nuôi nhuyễn thể còn đang trong giai đoạn đầu ổn định, diện tích nuôi nghêu, sò cũng có gia tăng cùng với sản lượng nuôi nhưng do thời tiết thay đổi, nắng nóng kéo dài đã làm nghêu chết; ngoài ra do bộ máy quản lý chưa hoàn thiện và chặt chẽ nên sản lượng thu hoạch chưa nhiều.

Trong tài liệu DANH MỤC BẢNG (Trang 69-72)