• Không có kết quả nào được tìm thấy

1 KIẾN THỨC CẦN NHỚ

—Nếu f0(x)0,∀xK (dấu " =" xảy ra tại một số hữu hạn điểm hoặc vô hạn điểm rời rạc trên K) thì hàm số đồng biến trên khoảng K.

—Nếu f0(x)0,∀xK (dấu " =" xảy ra tại một số hữu hạn điểm hoặc vô hạn điểm rời rạc trên K) thì hàm số nghịch biến trên khoảng K.

2 BÀI TẬP MẪU

Ví dụ 1. (ĐỀ MINH HỌA BDG 2019-2020)Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

x y0 y

−∞ −1 0 1 +∞

+ 0 0 + 0

−∞

−∞

2 2

1 1

2 2

−∞

−∞

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A (1; +∞). B (−1; 0). C (−1; 1). D (0; 1).

Lời giải.

Phân tích hướng dẫn giải

1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán xét sự đơn điệu của hàm số khi biết bảng biến thiên.

2. HƯỚNG GIẢI: Dựa vào định lý về sự đơn điệu.

—Nếu f0(x)>0,∀xK thì hàm số đồng biến trên khoảng K.

—Nếu f0(x)<0,∀xK thì hàm số nghịch biến trên khoảng K.

LỜI GIẢI CHI TIẾT

f0(x)>0,∀x (−∞;−1)(0; +∞) nên hàm số đã cho đồng biến trên mỗi khoảng (−∞;−1)(0; 1).

Chọn phương án D

3 BÀI TẬP TƯƠNG TỰ VÀ PHÁT TRIỂN

Câu 1. Cho hàm số y=f(x)có bảng biến thiên như hình dưới đây. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN1 x

y0 y

−∞ 1

2 3 +∞

+ + 0

−∞

−∞

+∞

−∞

4 4

−∞

−∞

A Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng

−∞;1 2

(3; +∞). B Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng

1

2; +∞

. C Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (3; +∞). D Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (−∞; 3). Lời giải.

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số.

Đồng biến trên các khoảng

−∞;1 2

1 2; 3

. Nghịch biến trên khoảng (3; +∞).

Chọn phương án C

Câu 2. Cho hàm sốy =f(x)xác định trênR\ {−1}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình sau. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

x y0 y

−∞ −1 1 +∞

0 +

+∞

+∞

−∞

+∞

2 2

+∞

+∞

A Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;−1). B Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; +∞). C Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; +∞). D Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 1). Lời giải.

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy trên khoảng (−∞;−1) đạo hàm y0<0 nên hàm số nghịch biến.

Chọn phương án A

Câu 3. Cho hàm số y=f(x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x y0

−∞ −2 0 +∞

0 + 0

Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A (−2; 0). B (−3; 1). C (0; +∞). D (−∞;−2).

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

Lời giải.

Nhìn bảng xét dấu của đạo hàm ta thấy y0 >0,∀x(−2; 0). Suy ra hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng(−2; 0). Chọn phương án A

Câu 4. Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau x

y0 y

−∞ −1 0 1 +∞

+ + 0

1 1

+∞

−∞

0 0

−∞

+∞

1 1 Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A (−∞; 0). B (−1; 1). C (−1; 0). D (1; +∞).

Lời giải.

Dựa vào bảng biến thiên hàm số y=f(x) đồng biến trên các khoảng (−∞;−1)(−1; 0). Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 0).

Chọn phương án C

Câu 5. Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau x

y0 y

−∞ −3 −2 +∞

+ 0 + 0

−∞

−∞

5 5

−∞

−∞

Trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề sai?

i) Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng (−∞;−5)(−3;−2). ii) Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (−∞; 5).

iii) Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (−2; +∞). iv) Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (−∞;−2).

A 1. B 2. C 3. D 4.

Lời giải.

Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy đồ thị hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (−∞;−2); nghịch biến trên khoảng (−2; +∞).

Suy ra II. Sai; III. Đúng; IV. Đúng.

Ta thấy khoảng (−∞;−3) chứa khoảng (−∞;−5) nên I Đúng.

Vậy chỉ có II sai.

Chọn phương án A

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN1 Câu 6. Cho hàm số y= x2

x+ 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;−1). B Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞;−1). C Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; +∞). D Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; +∞). Lời giải.

Tập xác định: R\ {−1}. Ta có y0 = 3

(x+ 1)2 >0, ∀xR\ {−1}.

Suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞;−1)(−1; +∞). Chọn phương án B

Câu 7. Cho hàm số y=−x3+ 3x2+ 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2). B Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0). C Hàm số đồng biến trên khoảng (2; +∞). D Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2). Lời giải.

y0=−3x2+ 6x, y0= 0

ñx= 0 x= 2.

Bảng biến thiên:

x y0 y

−∞ 0 2 +∞

0 + 0

+∞

+∞

1 1

5 5

−∞

−∞

Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2). Chọn phương án A

Câu 8. Cho hàm số y=x42x2+ 4. Trong các phát biểu sau, đâu là phát biểu sai?

A Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 0)(1; +∞). B Hàm số nghịch biến trên (−∞;−1)[0; 1].

C Hàm số đồng biến trên [−1; 0][1; +∞). D Hàm số nghịch biến trên (−∞;−1)(0; 1). Lời giải.

Tập xác định: D =R.

Ta có: y0= 4x34x;y0= 0

ñx= 0 x=±1

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

x y0 y

−∞ −1 0 1 +∞

0 + 0 0 + +∞

+∞

3 3

4 4

3 3

+∞

+∞

Hàm số đồng biến trên các khoảng (−1; 0)(1; +∞). Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞;−1)(0; 1). Chọn phương án D

Câu 9. Hàm số y= 2

3x2+ 1 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A (−∞; 0). B (−∞; +∞). C (0; +∞). D (−1; 1).

Lời giải.

Tập xác định D =R. y0= −12x

(3x2+ 1)2.

Ta có y0 <0x >0 nên hàm số y = 2

3x2+ 1 nghịch biến trên khoảng (0; +∞). Chọn phương án C

Câu 10. Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f0(x) = 2x2+ 4cosx, ∀xR. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0). B Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞). C Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1). D Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; +∞). Lời giải.

Ta có Ta có f0(x) = 2x2+ 4cosx >0,∀xR Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; +∞). Chọn phương án D

Câu 11. Cho hàm số f(x) có đạo hàm là f0(x) = (x2)(x+ 5)(x+ 1). Hàm sốf(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A (2; +∞). B (−2; 0). C (0; 1). D (−6;−1).

Lời giải.

Cho f0(x) = 0

x=−5 x=−1 x= 2.

Ta có bảng xét dấu của f0(x) như sau:

x f0(x)

−∞ −5 −1 2 +∞

0 + 0 0 +

Nhìn vào bảng xét dấu củaf0(x)ta thấy hàm sốf(x)đồng biến trên các khoảng(−5;−1)(2; +∞). Vậy hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (2; +∞).

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN1 Câu 12. Cho hàm số f(x) có đạo hàm là f0(x) =x3(x1)2(x+ 2). Khoảng nghịch biến của hàm số là

A (−∞;−2); (0; 1). B (−2; 0); (1; +∞). C (−∞;−2); (0; +∞). D (−2; 0). Lời giải.

Bảng biến thiên:

x y0 y

−∞ −2 0 1 +∞

+ 0 0 + 0 +

−∞

−∞

f(−2) f(−2)

f(1) f(1)

+∞

+∞

Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (−2; 0). Chọn phương án D

Câu 13.

Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y = ax+b

cx+d với a, b, c, d là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A y0 <0,∀x6= 1. B y0 >0,∀xR. C y0 <0,∀xR. D y0 >0,∀x6= 1.

x y

O

1

Lời giải.

Ta có

Dựa vào hình dáng của đồ thị ta được:

+ Điều kiện x6= 1.

+ Đây là đồ thị của hàm nghịch biến.

Từ đó ta được y0 <0,∀x6= 1.

x y

O

1

Chọn phương án A Câu 14.

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

Cho hàm sốf(x)có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?

A (0; 1). B (−∞; 1). C (−1; 1). D (−1; 0).

x y

O

−1 1

−2 Lời giải.

Hàm số đồng biễn trên các khoảng (−1; 0)(1; +∞). Chọn phương án D

Câu 15.

Cho hàm sốf(x)có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?

A (0; 2). B (−2; 0). C (−3;−1). D (2; 3).

y

x

−3

2 3

−1 1

−3 3

Lời giải.

Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−1; 1)(2; 3). Chọn phương án D

Câu 16. Cho bốn hàm số có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Hỏi có tất cả bao nhiêu hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞)?

x y

1 O

x y

O 1

2 x

y

O 1

3 x

y

O

1 4

A 4. B 2. C 3. D 1.

Lời giải.

Có ba hàm số trong các hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; +∞). Chọn phương án C

Câu 17.

Cho hàm số f(x)có đạo hàm f0(x) xác định, liên tục trênR và f0(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A Hàm số f(x) đồng biến trên (−∞; 1).

B Hàm số f(x) đồng biến trên (−∞; 1)(1; +∞). C Hàm số f(x) đồng biến trên (1; +∞).

D Hàm số f(x) đồng biến trên .

O

x y

1

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN1 Lời giải.

Dựa vào đồ thị hàm số f0(x), ta thấy f0(x) > 0,∀x (1; +∞) suy ra hàm số f(x) đồng biến trên (1; +∞).

Chọn phương án C Câu 18.

Hình bên là đồ thị của hàm số y = f0(x). Hỏi hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A (2; +∞). B (1; 2).

C (0; 1). D (0; 1)(2; +∞). x

y

O 1 2

Lời giải.

Dựa vào đồ thị ta thấy f0(x)>0,∀x >2 nên y=f(x) đồng biến trên khoảng(2; +∞). Chọn phương án A

Câu 19.

Cho hàm sốy=f(x)xác định, liên tục trênR và có đạo hàmf0(x). Biết rằng hàm số f0(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng (−2; 0). B Hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng (0; +∞). C Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng (−∞;−3). D Hàm số nghịch biến trên khoảng (−3;−2).

O

x y

−3−2

Lời giải.

Ta có f0(x)<0 trên khoảng (0; +∞) nên hàm số y =f(x) nghịch biến trên khoảng (0; +∞). Chọn phương án B

Câu 20.

Cho hàm số y =f(x) xác định và liên tục trên R và có đồ thị của đạo hàmy=f0(x)như hình bên dưới. Chọn phát biểu đúng khi nói về hàm số y=f(x).

A Hàm số y=f(x) có hai điểm cực trị.

B Hàm số nghịch biến trên khoảng (−3; 0). C f(0) > f(3).

D lim

x→+∞f(x) = +∞lim

x→−∞ =−∞.

−4 −3 −2 −1 1 2 3 x

y

−2

0 −1

Lời giải.

Ta thấy trên khoảng (0; 3) đạo hàm mang dấu âm nên hàm số nghịch biến trên (0; 3). Vì thế f(0)> f(3).

Chọn phương án C

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

BẢNG ĐÁP ÁN

1. C 2. A 3. A 4. C 5. A 6. B 7. A 8. D 9. C 10. D

11. A 12. D 13. A 14. D 15. D 16. C 17. C 18. A 19. B 20. C

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN1