• Không có kết quả nào được tìm thấy

em có nhà và trường hợp bố mẹ đi vắng).?

- Gv yêu cầu HS tự hành tự giới thiệu theo 2 trường hợp.

- GV nhận xét

=> Giúp HS biết cách giới thiệu lời chào.

Bài tập 3: (10)

- GV nêu yêu cầu (Viết vào vở lời đáp của Nam trong đoạn đối thoại); cho 1 HS cùng mình thực hành đối đáp; gợi ý HS cần đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu của mẹ bạn thể hiện thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ.

C. củng cố - dặn dò

- Khi đáp lời chào hỏi hoặc tự giới thiệu ta cần có thái độ thế nào?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

chú. Chú chờ bố mẹ cháu mốt chút ạ.

+Nếu bố mẹ đi vắng: Cháu chào chú. Tiếc quá bố mẹ cháu vừa đi.

Lát nữa mời chú quay lại có được không. Hay chú có gì nhắn lại với bố mẹ cháu không, để cháu nhắn lại bố mẹ cháu.

- HS nhóm khác nhận xét .

- HS điền lời đáp của Nam vào vở bài tập.

- Nhiều HS đọc bài viết.

- HS trả lời - Lắng nghe

____________________________________________

Tự nhiên và Xã hội

- Nhắc nhở một số em chưa thực hiện nghiêm túc việc giữ vệ sinh trường lớp.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài

2. Hoạt động 1: (10) Quan sát tranh - Đưa slide tranh và yêu cầu HS quan sát kĩ 5 bức tranh và gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp.

- GV nhận xét.

*Kết luận: Có 4 loại đường giao thông là:

đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không. Trong đường thuỷ có đường sông và đường biển.

3. Hoạt động 2: (10) Làm việc với SGK - Đưa slide tranh và yêu cầu HS quan sát các hình trên slide và trả lời các câu hỏi với bạn:

? Hãy kể tên các loại xe đi trên đường bộ?

? Loại phương tiện giao thông nào có thể đi được trên đường sắt?

?Hãy nói tên các loại tàu, thuyền đi lại trên sông, trên biển mà bạn biết?

?Máy bay có thể đi được ở đường nào?

?Ngoài các phương tiện giao thông trong các hình ở SGK, em còn biết những phương tiện giao thông nào khác?

?Kể tên các loại đường giao thông và các phương tiện giao thông có ở địa phương em?

Hoạt động 3:(10)Trò chơi “Biển báo nói gì?”

- Yêu cầu HSquan sát tranh trên slide và làm việc theo cặp

? Biển báo này có hình gì, màu gì?

? Loại biển báo nào thường có màu xanh?

? Loại biển báo nào thường có màu đỏ?

? Bạn phải lưu ý điều gì khi gặp những loại biển báo này?

+Trường hợp không có xe lửa đi tới thì nhanh chóng vượt qua.

+Nếu có xe lửa sắp đi tới thì mọi người phải đứng cách xa đường sắt ít nhất 5 mét để đảm bảo an toàn.

+Đợi cho đoàn tàu đi qua hẳn rồi mới

-HS quan sát tranh trên slide

-HS nhận tấm bìa và gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp.

-HS nhận xét kết quả của bạn.

-Lắng nghe và ghi nhớ.

-HS làm việc theo cặp.

-Quan sát tranh trên slide -Trả lời câu hỏi của bạn.

+xe đạp, xe máy, xe ô tô, xe tải, … +xe lửa (tàu hoả)

+tàu cánh ngầm, tàu sắt, ca nô, tàu đánh cá, tàu thuỷ, bè, phà, …

+đường hàng không.

-Một số HS trình bày trước lớp.

-Thảo luận một số câu hỏi cùng HS.

-HS tự trả lời.

-HS tự liên hệ thực tế để trả lời.

-Lắng nghe và ghi nhớ.

-HS làm việc theo cặp.

-Quan sát 6 biển báo trên slide -HS nêu tên từng loại biển báo.

-HS tự nêu.

-Biển chỉ dẫn -Biển báo cấm

-Thực hiện theo hiệu lệnh của biển báo.

nhanh chóng đi qua đường sắt.

-GV cho HS liên hệ với thực tế:

? Trên đường đi học em có nhìn thấy biển báo không?

? Nói tên những biển báo mà em đã nhìn thấy?

? Theo em, tại sao chúng ta phải nhận biết một số biển báo trên đường giao thông?

-GV chia nhóm chơi trò chơi.

-Khi GV hô: “Biển báo nói gì?”, thì HS có tấm bìa vẽ biển báo và có tấm bìa viết chữ phải tìm đến nhau cho đúng .

-Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố - dặn dò (4)

?Khi tham gia giao thông bằng xe máy em cần chú ý điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Thực hành: An toàn khi đi các phương tiện giao thông

-HS tự trả lời trước lớp.

-Lắng nghe.

-HS tự liên hệ thực tế.

-Để thực hiện đúng và để đảm bào an toàn giao thông.

-Chia nhóm.

-Nhận bộ bìa.

-Tham gia trò chơi.

-Cả lớp nhận xét.

-Lắng nghe và ghi nhớ.

- 1, 2 HS nêu.

- Lắng nghe

---Thực hành kiến thức

ÔN TIẾNG VIỆT

I MỤC TIÊU

1, Kiến thức:Học sinh nắm được nội dung bài đọc và làm đúngcác bài tập chắc nghiệm.

2, Kỹ năng:Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc lưu loát, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu.

3, Thái độ:Giáo dục các em biết giữ lời hứa

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sách THKT, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Kiểm tra sách vở, đồ dùng của HS - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 2)

- GV nêu nội dung và ghi tên bài.

2. Dạy bài mới:

a. Bài 1: Đọc truyện: (14) Sự tích ngày tết

+ GV đọc mẫu: Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.

- Đọc tiếp nối câu

- HS thực hiện - HS khác nhận xét.

- Cả lớp theo dõi SGK

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

- GV kết hợp sửa sai phát âm cho học sinh (luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai)

- Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó – Cho cả lớp đọc

- Sửa lỗi phát âm cho HS.

- Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn - Đọc từng đoạn trong nhóm - GV chia nhóm: 2HS/ bàn/nhóm - GV yêu cầu thời gian

- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Đọc đồng thanh

b, Bài 2: Chọn câu trả lời đúng (8) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS báo cáo - GV lần lượt đưa câu hỏi

?Vua phái sứ giả đi hỏi các vị thần điều gì?

?Ai gợi ý câu trả lời cho sứ giả?

?Người đó nói thế nào?

?Từ gợi ý đó vua nghĩ ra cách tính tuổi như thế nào?

?Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai thế nào?

- Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5) - Gọi HS đọc lại bài - Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.

- Cá nhân, ĐT - HS đọc

- HS đọc tiếp nối đoạn.

- Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân.

- HS đọc

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT - Lần lượt trả lời

- Cách tính thời gian - Bà lão hái hoa đào

- Hái hoa, mỗi lần hoa đào nở để nhớ ngày con đi

- Mỗi lần hoa đào nở là tính một tuổi - Nhà vua tất sáng suốt

- Nhận xét

- HS đọc - Lắng nghe

________________________________________________

Thực hành kiến thức ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Làm đúng và nhớ cách viết những chữ có âm hoặc dấu thanh dễ lẫn:

l/n; dấu hỏi/ dấu ngã.

-Củng cố đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào?

2. Kĩ năng:Làm đúng các bài tập phân biệt những chữ có âm đầu và dấu thanh dễ viết sai do ảnh hưởng phát âm của HS: l/n; dấu hỏi/dấu ngã.

3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-GV : Bảng phụ -HS : vở ôn chiều

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Kiểm tra sách vở, đồ dùng của HS - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 2)

- GV nêu nội dung và ghi tên bài.

2. Dạy bài mới:

Bài 1: (10’) a. Điền vào chỗ trống l/n b. Đặt trên chữ in đậm dấu hởi hoặc dấu ngã.

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS báo cáo - GV nhận xét.

Bài 2. (10’)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS báo cáo - GV nhận xét.

Bài 3: (10’)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS báo cáo - GV nhận xét.

C. Củng cố - dặn dò (5) - Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.

- HS thực hiện - HS khác nhận xét.

- HS đọc

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT a. lớp, lá, nuôi, nứt

b. vẫn, dữ, chẳng, bởi