• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nhung,Phương Thảo,Quỳnh Châm

* Nhược điểm :

- 1 số bạn vẫn còn tình trạng quên vở trước khi đến lớp: các em cần rút kinh nghiệm.

- Các em cần phải có ý thức học tập rõ ràng từ việc chuẩn bị đồ dùng học tập đến việc làm bài và học bài ở nhà .

- Vẫn còn có em nói chuyện riêng, chưa chú ý nghe giảng: Trung Anh,Hà Vy,Hoàng Phương..

3. Phương hướng tuần 2

Thực hiện nề nếp ngay đầu năm học - Nhắc nhở thêm về tình hình học tập.

4. Văn nghệ.

- GV động viên HS cả lớp tham gia văn nghệ.

- Lớp trưởng lên đọc bản phương hướng của lớp trong tuần 6.

- Các tổ trưởng cho ý kiến bổ sung - ý kiến góp ý của cá nhân HS

- Lớp phó văn thể cho lớp văn nghệ.

_________________________________

Địa lí

Tiết 6: ĐẤT VÀ RỪNG

? Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta?

? Biển có vai trò thế nào đối với đời sống và sản xuất của con người?

- GV nhận xét, đánh giá 2 - Dạy bài mới

2.1, Giới thiệu: Trực tiếp

2.2, Hướng dẫn học sinh hoạt động

*Hoạt động 1: Các loại đất chính ở nước ta.

- GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành phiếu học tập về các loại đất chính ở nước ta vào phiếu học tập.

- Gọi học sinh lên bảng làm bài.

- Gv yêu cầu học sinh cả lớp đọc và nhận xét sơ đồ bạn làm.

- GV nhận xét, sửa chữa để hoàn chỉnh

- Gv yêu cầu học sinh dựa vào sơ đồ, trình bày bằng lời về các loại đất chính ở nước ta.

- GV nhận xét kết quả trình bày của học sinh.

- GV kết luận: Nước ta có nhiều loại đất, nhưng chiếm phần lớn là đất phe - ra - lít có màu đỏ hoặc đỏ vàng, tập trung ở vùng đồi, núi. Đất phù sa do các con sông bồi đắp rất màu mỡ, tập trung ở vùng đồng bằng

* Hoạt động 2: Sử dụng đất 1 cách hợp lí..

- GV chia hs thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các em thảo luận và trả lời

- 2 học sinh lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi của GV.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh nhận nhiệm vụ, sau đó:

+ Đọc SGK

+ Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành nội dung trong phiếu học tập.

- 1 học sinh lên bảng hoàn thành phiếu học tập

-Học sinh nêu ý kiến bổ sung.

- Học sinh theo dõi và tự sửa lại trong phiếu.

- 2 học sinh ngồi cạnh nhau trình bày cho nhau nghe. Sau đó 2 học sinh lần lượt lên bảng trình bày, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn.

Tên loại đất

Vùng Một số đặc điểm

Phe-ra-lít

Đồi núi

Màu đỏ hoặc vàng, thường nghèo mùn. Nếu được hình thành trên đá ba-dan thì tơi xốp rất nhiều và phì nhiêu

Phù

sa Đồng

bằng Do sông ngòi bồi đắp.Màu mỡ

Quan sát Lắng nghe

HS đọc thầm theo khả năng

Nhắc tên đất

Phe-ra-lít, phù sa

Làm việc theo nhóm

câu hỏi sau:

? Đất có phải là tài nguyên vô hạn không? từ đây em rút ra kết luận gì về việc sử dụng và khai thác đất?

? Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo, bồi bổ, bảo vệ đất thì sẽ gây cho đất tác hại gì?

? Nêu 1 số cách bảo vệ, cải tạo đất mà em biết?

- GV tổ chức cho hs báo cáo kết quả học tập trước lớp.

- GV sửa chữa, hoàn chỉnh câu trả lời

* Hoạt động 3: Các loại rừng ở nước ta.

- GV tổ chức cho hs làm việc cá nhân với yêu cầu như sau:

+ Quan sát các hình 1, 2, 3 của bài, đọc SGK và hoàn thành sơ đồ về các loại rừng chính ở nước ta (Gv phát phiếu học tập đã kẻ sãn bảng cho từng hs).

- Gv tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả thảo luận.

- GV nhận xét, bổ sung ý kiến cho học sinh để có câu trả lời hoàn chỉnh.

- Gv yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau dựa vào sơ đồ để giới thiệu về các loại rừng ở VN, sau đó gọi 2 học sinh lần lượt lên bảng vừa chỉ trên lược đồ vừa trình bày.

- Gv nhận xét, kết luận: Nước ta có nhiều loại rừng, nhưng chủ yếu là

- Học sinh làm việc theo nhóm, từng em trình bày ý kiến của mình trong nhóm, cả nhóm thảo luận và ghi ý kiến thống nhất vào phiếu thảo luận của nhóm mình.

+ Đất không phải là tài nguyên vô tận mà là tài nguyên có hạn.

Vì vậy cần phải sử dụng đất 1 cách hợp lí.

+ Đất sẽ bị bạc màu, xói mòn, nhiễm phèn, nhiễm mặn.

+ Học sinh tiếp nối nhau nêu các biện pháp cải tạo đất: Bón phân hữu cơ, vi sinh. Làm ruộng bậc thang ở các vùng đồi núi để tránh đất bị xói mòn. Thau chua, rửa mặn ở các vùng đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. Đóng cọc, đắp đê.

- 1 nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, các bạn nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.

- Học sinh nhận nhiệm vụ, sau đó:

+ Đọc SGK

+ Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành sơ đồ trong phiếu học tập.

- 1 học sinh lên bảng hoàn thành sơ đồ GV đã vẽ.

- Học sinh theo dõi và tự sửa lại sơ đồ của mình trong phiếu.

- 2 học sinh ngồi cạnh nhau trình bày cho nhau nghe. Sau đó 2 học sinh lần lượt lên bảng trình bày, học sinh nhận xét, bổ sung ý kiến

Rừng Vùng

phân bố

Đặc điểm Rừng

rậm nhiệt

Đồi núi Nhiều loại cây, rừng nhiều tầng, c

Quan sát hình SGK

Nêu tên rừng: rừng rậm nhiệt đới;rừng ngập mặn

rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi, rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển.

*Hoạt động 4: Vai trò của rừng.

- Gv yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:

+ Hãy nêu các vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người?

? Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác rừng hợp lí?

? Em biết gì về thực trạng rừng của nước ta hiện nay?

? Để bảo vệ rừng, nhà nước và người dân cần phải làm gì?

? Địa phương em có loại rừng nào ? Em đã làm gì để bảo vệ rừng?

- GV tổ chức các nhóm báo cáo kết quả.

3, Củng cố dặn dò

? Ở địa phương em có những loại đất trồng nào?

? Em có suy nghĩ gì về thực trạng rừng của nước ta?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học - Dặn dò

đới tầng cao, có

tầng thấp Rừng

ngập mặn

Vùng đất ven biển có thuỷ triều lên hàng ngày

Chủ yếu l cây đước, s vẹt. Cây mọ vượt lên m nước

- Học sinh làm việc theo nhóm nhỏ, cùng trao đổi trả lời câu hỏi.

+ Rừng cho nhiều sản vật, nhất là gỗ; có tác dụng điều hoà khí hậu; giữ cho đất không bị xói mòn; rừng đầu nguồn giúp hạn chế lũ lụt; rừng ven biển chống bão biển, bão cát,

+ Vì tài nguyên rừng là có hạn, không được sử dụng và khai thác bừa bãi sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên này.

- Học sinh trình bày theo các thông tin đã sưu tầm được.

+ Nhà nước ban hành luật bảo vệ rừng, tuyên truyền và hổ trợ nhân dân trồng rừng,… Nhân dân tự giác bảo vệ rừng

....

- Mỗi nhóm trình bày 1 trong các vấn đề nêu trên, các nhóm khác theo dõi, bổ sung cho nhóm bạn.

- Có đất phe ra lít, đất phù sa - Tài nguyên rừng đang được bảo vệ và phục hồi lại mội người cần nâng cao ý thức bảo vệ rừng.

HS theo dõi các bạn trả lời

Luyện Toán