• Không có kết quả nào được tìm thấy

a. Mục tiêu chung:

1.Kiến thức: Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn trích (BT1).

2.Kĩ năng: Biết lập được dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước (BT2).

3.Thái độ:Yêu quê hương,yêu đất nước

b. Mục tiêu của riêng cho học sinh KT: HS viết được một câu văn về biển.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh, ảnh về biển.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của Hà Anh A - Kiểm tra bài cũ

- Thu, chấm bài tập Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.

- Kiểm tra việc chuẩn bị tranh, ảnh minh hoạ cảnh sông nước.

- GV nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu: trực tiếp 2.Hướng dẫn làm bài tập

* Bài tập 1: SGK/62 - Gọi HS đọc yêu cầu bài

- 1 số học sinh thu bài cho GV chấm.

- Tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị của học sinh.

- 1HS đọc: Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi.

- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh.

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn, trả lời các câu hỏi trong nhóm.

- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Yêu cầu các nhóm khác có cùng nội dung nhận xét bổ sung. Mỗi học sinh chỉ trả lời 1 câu hỏi, GV có thể hỏi thêm các câu hỏi khác về cách miêu tả của từng đoạn.

- GV nhận xét câu trả lời của học sinh.

Đoạn a:

+ Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh sông nước nào?

+ Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? Câu văn nào cho em biết điều đó?

+ Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào?

+ Tác giả sử dụng những màu sắc nào khi miêu tả?

+ Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào?

? Theo em "liên tưởng" có nghĩa là gì?

- GV nói: Trong miêu tả, nghệ thuật liên tưởng được sử dụng rất hiệu quả. Liên tưởng làm cho sự vật thêm sinh động hơn, gần gũi với con người hơn. Liên tưởng của nhà văn giúp ta cảm nhận được vẻ đáng yêu của biển.

Đoạn b:

+ Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh sông nước nào?

+ Con kênh được quan sát ở

- Học sinh trong nhóm cùng đọc bài, trao đổi, trả lời câu hỏi. (mỗi nhóm chỉ phân tích 1 trong 2 đoạn văn).

- 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận:

Học sinh đọc đoạn văn, 1 học sinh đọc câu hỏi, 1 học sinh trả lời câu hỏi.

+HS bổ sung:Miêu tả cảnh biển.

+ Sự thay đổi màu sắc của biển theo sắc màu của trời mây.

+ Tác giả quan sát bầu trời và mặt biển.

+ Màu sắc: xanh thẳm, thẳm xanh, trắng nhạt, xám xịt, đục ngầu.

+ Liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người: Biển như một con người biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng.

+ "liên tưởng" là từ hình ảnh này nghĩ đến hình ảnh khác.

- Học sinh lắng nghe.

+ Miêu tả con kênh.

+ Được quan sát từ lúc mặt trời mọc

Thảo luận theo nhóm

Hs trả lời

những thời điểm nào trong ngày?

+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh bằng những giác quan nào?

+ Tác giả miêu tả những đặc điểm nào của con kênh?

- GV giải thích: "thuỷ ngân" là kim loại lỏng, trắng như bạc, thường dùng để tráng gương, làm cặp nhiệt độ.

+ Việc tác giả sử dụng nghệ thuật liên tưởng để miêu tả con kênh có tác dụng gì?

* Bài tập 2:SGK/ 62

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu 2 - 3 học sinh đọc các kết quả quan sát một cảnh sông nước đã được chuẩn bị từ tiết trước. GV ghi nhanh lên bảng 1 số kết quả của học sinh.

- GV nhận xét bài làm của học sinh.

- Yêu cầu học sinh tự lập dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước

- GV gợi ý: Khi miêu tả cảnh sông nước các em chú ý trình tự miêu tả từ xa đến gần, từ cao xuống thấp, hay theo trình tự thời gian: Từ sáng đến chiều, qua các mùa,…chúng ta hãy quan sát cảnh vật bằng mắt, tai, cảm xúc của chính mình khi đứng trước cảnh vật.

Sử dụng sự liên tưởng để làm cho cảnh vật gần gũi, sinh

đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều.

+ Bằng thị giác.

+ Tác giả miêu tả: ánh nắng chiếu xuống dòng kênh như đổ lửa, bốn phía chân trời trống huéch trống hoác, buổi sáng, con kênh phơn phớt màu đào, giữa trưa hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt, về chiều biển thành 1 con suối lửa.

- Học sinh lắng nghe.

- Làm cho người đọc hình dung được con kênh dưới ánh mặt trời, làm cho nó sinh động hơn.

- 1 học sinh đọc: Dựa vào kết quả quan sát được, em hãy lập dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước.

- 2 đến 3 học sinh đọc thành tiếng bài của mình.

- Học sinh lắng nghe.

- HS tự lựa chọn đề bài cho mình - 2 học sinh làm bài trên bảng phụ.

Cả lớp làm vào vở.

- Học sinh lắng nghe và tự làm bài.

- 2 học sinh lần lượt trình bày dàn ý của mình, học sinh cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét.

VD:

-Mở bài: Con sông hiền hòa ôn cả thành phố vào lòng.

HS viết 1 câu về biển.

động hơn.

- Gọi 2 học sinh làm bài vào bảng phụ dán lên bảng. GV cùng học sinh nhận xét, sửa chữa, bổ sung để có dàn bài văn hoàn chỉnh (trên bảng lớp).

- GV nhận xét, đánh giá học sinh.

C.Củng cố dặn dò

- GV hệ thống nội dung bài - GV nhận xét tiết học.

- Thân bài:

+ Mặt nước sông khi có gió nhẹ, khi có giông bão.

+ Thuyền bề trên sông, thuyền đánh cá.

+ Hai bên bờ sông.

+ Dòng sông với cuộc sống con người.

-Kết bài: Ích lợi và cảm nhận về dòng sông

______________________________________

SINH HOẠT TUẦN 6 A. ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 6 I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh nhận rõ ưu- khuyết điểm trong tuần. Đề ra phương hướng hoạt động và chỉ tiêu phấn đấu trong tuần học tới.

- Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt.

II. Sinh hoạt:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Lớp tự sinh hoạt:

- GV yêu cầu lớp trưởng lên điều khiển lớp sinh hoạt.

- GV theo dõi, quan sát.

- Yêu cầu học sinh bình bầu học sinh chăm ngoan và xếp loại thi đua giữa các tổ.

2. GV nhận xét chung:

+ GV nhận xét : Nhất trí với sự đánh giá của Ban cán sự lớp GV bổ sung :

Ưu điểm:

- Xây dựng được nề nếp chung và dần đi vào ổn định

- Các em có đầy đủ đồ dùng học tập.

- Đi học chuyên cần, không có hiện tượng đi học muộn.

- Đa số các em đều học bài và làm bài trước khi đến lớp

- Tinh thần học tập của cả lớp sôi nổi.

- Một số em tích cực trong học tậpTuyết

* Lớp trưởng lên điều khiển:

- Lần lượt tổ trưởng từng tổ lên nhận xét các hoạt động của tổ mình trong tuần.

- HS phát biểu ý kiến của mình.

- HS bình bầu.

- Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm.

- Học sinh hoạt động dưới sự chỉ đạo của giáo viên và lớp trưởng

Nhung,Phương Thảo,Quỳnh Châm

* Nhược điểm :

- 1 số bạn vẫn còn tình trạng quên vở trước khi đến lớp: các em cần rút kinh nghiệm.

- Các em cần phải có ý thức học tập rõ ràng từ việc chuẩn bị đồ dùng học tập đến việc làm bài và học bài ở nhà .

- Vẫn còn có em nói chuyện riêng, chưa chú ý nghe giảng: Trung Anh,Hà Vy,Hoàng Phương..

3. Phương hướng tuần 2

Thực hiện nề nếp ngay đầu năm học - Nhắc nhở thêm về tình hình học tập.

4. Văn nghệ.

- GV động viên HS cả lớp tham gia văn nghệ.

- Lớp trưởng lên đọc bản phương hướng của lớp trong tuần 6.

- Các tổ trưởng cho ý kiến bổ sung - ý kiến góp ý của cá nhân HS

- Lớp phó văn thể cho lớp văn nghệ.

_________________________________

Địa lí

Tiết 6: ĐẤT VÀ RỪNG