• Không có kết quả nào được tìm thấy

TIẾNG VIỆT

BÀI 21: THẢ DIỀU (TIẾT 1 + 2)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. HĐ mở đầu (5’)

- Gọi HS đọc đoạn 1 bài: Nhím nâu kết bạn.

+ Chi tiết nào cho thấy Nhím nâu rất nhút nhát?

- Gióa viên nhận xét – chốt ý đúng - GV chiếu tranh:

- HSTL:- Nhím nâu lúng túng, nói lí nhí, nấp vào bụi cây, cuộn tròn người…

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV hỏi:

+ Các bạn trong tranh đang chơi trò chơi gì?

+ Em biết gì về trò chơi này?

GV: Cánh diều mang lại vẻ đẹp thanh bình, trong sáng cho thôn quê. Để hiểu nội dung bài có gì thú vị qua bài học: Thả diều cô cùng các em tìm hiểu.

- Giáo viên ghi bảng

2. HĐ hình thành kiến thức: (30’) Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu: đọc rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi khổ thơ...

- GVHDHS chia đoạn: 5 khổ thơ; mỗi lần xuống dòng là một khổ thơ.

- Giáo viên nhận xét đánh giá

+ Em thấy trong bài có từ nào khó đọc?

- GV cho HS luyện đọc từ khó - Giáo viên nhận xét đánh giá

- GV cho HS chia sẻ từ giải nghĩa (SGK) Sông ngân là con sông thế nao? Nong là gì?

- Hướng dẫn HS ngắt nhịp thơ:

a) Khổ thơ 1: đọc giọng vui tươi

- GV hướng dẫn ngắt nghỉ nhịp thơ 2/2

-HSTL:Tranh vẽ cảnh làng quê -HSTL: Các bạn đang thả diều ở cánh đồng làng.

-HSTL:Cầm dây kéo ngược chiều gió thì diều sẽ bay lên.

- HS nhắc lại tên bài.

- HS ghi vở

- Cả lớp đọc thầm.

- HS chia đoạn: 5 khổ thơ

-HSTL: no gió, lưỡi liềm, nong trời,…

- HS luyện đọc từ khó - HS đọc giải nghĩa từ

- HS đọc nối tiếp các khổ thơ. 2 - 3 HS đọc.

-HSTL: Gió thổi mạnh làm diều

Cánh diều/no gió Sáo nó/ thổi vang...

Diều thành/ trăng vàng.//

- Giáo viên nhận xét đánh giá

+ Em hiểu sáo trong câu thơ “Sáo nó thổi vang” như thế nào?

+ Đặt câu có từ “trăng vàng”?

*Khổ thơ 2: Đọc giọng nhẹ nhàng vui tươi

*Giáo viên giảng: “no gió”ý nói khi thả diều

có gió mạnh làm cho diều lên cao và bay xa.

b)Khổ thơ 3:

c) Khổ thơ 4,5:

- GV hướng dẫn ngắt nghỉ nhịp thơ Trời/ như cánh đồng; Xong mùa gặt hái;

Diều em/ - lưỡi liềm; Ai quên/ bỏ lại.

+ Em hiểu nhạc trời có nghĩa như thế nào?

- Giáo viên nhận xét đánh giá

- Luyện đọc theo nhóm: GV tổ chức cho HS luyện đọc các khổ thơ theo nhóm . - GV cho HS chia sẻ luyện đọc trước lớp.

- GV nhận xét và sửa lỗi cho HS

*GV chốt: Các em đọc đúng, biết ngắt nghỉ theo nhịp thơ và biểu lộ cảm xúc.

TIẾT 2

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. (20’) - GV chiếu câu hỏi: GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr. 95.

- GV cho HS thảo luận nhóm 4 trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- GV gọi 1HS lên điều hành chia sẻ trả lời câu hỏi

phát ra tiếng kêu nghe như tiếng sáo

- HSTL:Cánh diều lơ lửng như trăng vàng.

- HS đọc: 2hs đọc khổ thơ 3 - HS đọc: 2hs đọc 4,5

-HSTL: Âm thanh của cánh diều bay như nhạc trên bầu trời

* Trả lời câu hỏi

HS đọc luyện đọc trong nhóm - HS chia sẻ luyện đọc trước lớp.

Các nhóm khác nhận xét v - HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

- HS đọc câu hỏi trên máy chiếu - HS thảo luận nhóm 4 trả lời 4 câu hỏi

- 1 HS lên điều hành chia sẻ trả lời câu hỏi

- Đại diện các nhóm trả lời, nhận xét và bổ sung

- C1: Những sự vật giống cánh diều được nhắc tới trong bài thơ: thuyền,

Câu 1: Kể tên những sự vật giống cánh diều được nhắc tới trong bài thơ?

Câu 2: Hai câu thơ “Sao trời trôi qua/

Diều thành trăng vàng” tả cánh diều vào lúc nào?

Câu 3: Khổ thơ cuối bài muốn nói điều gì?

Câu 4: Em thích nhất khổ thơ nào trong bài? Vì sao?

-GV cho HS nhận xét chốt câu trả lời đúng

-GV hỏi: Bài thơ “Thả diều” muốn nói với em điều gì?

-GV nhận xét: Đây chính là nội dung của bài tập đọc, GV bấm máy chiếu, Hs đọc lại nội dung

Nội dung: Bài thơ nói lên vẻ đẹp của cánh diều tô điểm thêm cho vẻ đẹp thôn quê tươi đẹp hơn.

*Liên hệ

+ Nghỉ hè em nào được bố mẹ cho đi thả diều?

+ Cánh diều có giống như bài học không?

+ Khi thả diều em cần lưu ý điều gì?

trăng, hạt cau, liềm, sáo.

- HS nhận xét và bổ sung, HS điều hành nhất trí ý kiến

- C2: Đáp án đúng: c.(Hai câu thơ đó tả cánh diều vào ban đêm)

- HS nhận xét và bổ sung

- C3: Đáp án đúng: c.( cánh diều làm cảnh thôn quê tươi đẹp hơn) - HS nhận xét và bổ sung

Nội dung khổ thơ thế nào? Có hình ảnh nào đẹp? Có từ ngữ nào hay?

Em cảm thấy thế nào khi đọc khổ thơ đó?...).

- C4: HS trả lời và giải thích. Em thích khổ thơ 2 vì có hình ảnh cánh diều như chiếc thuyền trôi trên dải mây trắng và có từ ngữ hay ( Diều như chiếc thuyền trôi trên sông ngân)

-HSTL: bài thơ nói lên vẻ đẹp của cánh diều tô điểm thêm cho vẻ đẹp thôn quê tươi đẹp hơn.

-HS nhận xét

*Liên hệ

- HSTL: Nghỉ hè em được bố mẹ cho đi thả diều trên đê cùng với bạn bè

HSTL: Cánh diều rất đẹp và bay bổng trên bầu trời.

-HSTL: Không thả diều nơi có đường dây điện cao áp, cây to, ao, hồ ,sông ,suối

Giáo viên nhận xét các ý kiến

-Giáo viên chốt: Bài thơ “Thả diều” của Trần Đăng Khoa cho chúng ta biết được vẻ đẹp của cánh điều, vẻ đẹp của làng quê và các em luôn ghi nhớ Trò chơi thả diều thường diễn ra ở khống gian rộng như triền đê, cánh đồng lúa, bãi cỏ,.. không nên thả diều vào những nơi nguy hiểm như đường dây điện, cây to, ao, hồ ,sông ,suối, làn đường xe cô đi lại nhiều tránh gây thương tích.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng một khổ thơ mà HS thích

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Nhận xét, khen ngợi.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm