• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ

2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ cho vay tiêu dùng của khách

2.2.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu

2.2. Các yếu tốảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ cho vay tiêu dùng

 Vềgiới tính

Biểu đồ1: Cơ cấu khách hàng theo giới tính

(Nguồn: Sốliệu điều tra) Về giới tính, trong số các khách hàng tiến hành điều tra có 74 khách hàng là nam, chiếm tỷlệ61,7% và 38,3% còn lại là các khách hàng nữ, tương ứng với sốlượng là 46 khách hàng. Như vậy, tỷlệkhách hàng nam vay tiêu dùng cao hơn nhiều so với khách hàng nữcho thấy trong gia đình, người đàn ông thường chịu trách nhiệm vềnhu cầu tài chính cũng như đảm nhiệm việc đứng tên vay tiền ngân hàng.

 Về độtuổi

Biểu đồ 2: Cơ cấu khách hàng theo độtuổi

(Nguồn: Sốliệu điều tra)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Về độtuổi, chiếm tỷlệcao nhất 43,3% trong số khách hàng được tiến hành điều tra là nhóm 22-40 tuổi, bao gồm 52 khách hàng. Bên cạnh đó, nhóm tuổi 41-50 cũng chiếm một tỷlệkhông nhỏ là 41,7%, tương ứng với 50 khách hàng. Nhóm tuổi trên 55 chỉchiếm 15% tương ứng với 18 khách hàng. Nhóm tuổi từ22-40 và từ41 -50 có tỷlệ xấp xỉ nhau, có thểnói rằng đây là độtuổi có nhiều khoản phải chi trảcho nhu cầu tiêu dùng vượt quá khả năng tài chính của họ. Độ tuổi trên 55 thì đa phần cuộc sống đãổn định hơn, ít chi phí cho nhu cầu tiêu dùng và hầu hết đã có con cái chăm sóc hoặc phụ cấp từxã hội.

 Vềnghềnghiệp

Biểu đồ 3: Cơ cấu khách hàng theo nghềnghiệp

(Nguồn: Sốliệu điều tra) Xét về cơ cấu mẫu theo nghềnghiệp thì tỷlệ khách hàng được điều tra chủ yếu là công nhân/ Nông dân chiếm 34,2% tương ứng với 41 khách hàng và kinh doanh buôn bán nhỏchiếm 33,3% tương ứng với 40 khách hàng. Trong khi đó đối tượng cán bộ, CNVC chỉ chiếm 16,7% và các nghề khác chiếm 15,8% tổng thểnghiên cứu. Đây là thông sốphản ánh khá sát với thực tếhiện nay, khi mànhững người công nhân, nông

Trường Đại học Kinh tế Huế

dân và kinh doanh buôn bán nhỏ có thu nhập không đồng đều, ổn định. Do đó khả năngsửdụng dịch vụCVTDởngân hàng cũng cao hơn.

 Vềthu nhập

Biểu đồ 4: Cơ cấu khách hàng theo thu nhập

(Nguồn: Sốliệu điều tra) Nhìn vào biểu đồthống kê thu nhập hàng thángở trên, ta dễdàng nhận thấy thu nhập của khách hàng từmức 4 đến dưới 6 triệu đồng chiếm 53,4% tương ứng với 63 khách hàng, từ 2 đến dưới 4 triệu cũng chiếm tỷ lệ khá lớn 32,2% tương ứng với 38 khách hàng, riêng tỷ lệ khách hàng có thu nhập trên 6 triệu đồng chỉ chiếm 14,4%, tương đương 17 khách hàng trong tổng số120 khách hàng cho biết về mức thu nhập.

Đây cũnglà mức thu nhập phù hợp với tình hình kinh tếcủa thành phốHuếnói chung, đa phần những khách hàng có thu nhập thấp và trung bình có nhu cầu vay ngân hàng nhiều hơn bởi họ không đủkhả năng tài chính đểtrang trải cho chi phí sinh hoạt cũng như nhu cầu tiêu dùng hằng ngày.

 Kênh thông tin khách hàng nhận biết vềdịch vụcho vay tiêu dùng của ngân hàng NCB Huế.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Biểu đồ5: Kênh thông tin khách hàng nhận biết dịch vụcho vay tiêu dùng của ngân hàng NCB Huế

(Nguồn: Sốliệu điều tra) Trong số khách hàng đang vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Quốc dân chi nhánh Huế, số khách hàng biết đến dịch vụ CVTD của ngân hàng thông qua tiếp thị trực tiếp của nhân viên ngân hàng là nhiều nhất chiếm tới hơn 37.5%, tỷlệkhách hàng biết đến dịch vụ qua người thân, bạn bè và đồng nghiệp cũng chiếm tỷlệ khá cao đến 29,2% tổng số khách hàng được điều tra. Điều này chứng tỏ đây là một kênh truyền miệng tích cực, có sức lan tỏa nhanh chóng thu hút khách hàng đến với ngân hàng.

Ngoài ra khách hàng cũng còn biết đến dịch vụ qua truyền hình, báo chí, internet và qua pano, áp phích của ngân hàng lần lượt là 19,2% và 9,2% và qua nguồn thông tin khác chỉ chiếm tỷ lệ rất rất nhỏ là 5%. Đây cũng là một trong những kênh thông tin khách hàng nhân biết quan trọng vì vậy mà ngân hàng nên chú trọng hơn và đầu tư hơn. Vậy qua sốliệu điều tra ta đã thấy được phản ánh được các công cụtruyền thông của ngân hàng đang sử dụng khá là hiệu quả. Đặc biệt là việc quảng bá thông qua sự tiếp thị tư vấn trực tiếp của nhân viên ngân hàng, đây là kênh truyền thông ít tốn kém về chi phí. Ngoài ra, uy tín của Ngân hàng cũng phần nào được thể hiện thông qua sự

Trường Đại học Kinh tế Huế

Huế. Đây là kênh thông tin đáng tin cậy, chính xác nhất để khách hàng có thể tham khảo ý kiến và giúp mình có một nơi giữa tiền an toàn và sử dụng dịch vụ thuận lợi nhất. Vì vậy ngân hàng cần phải đào tạo nhân viên và tạoấn tượng tốt cho khách hàng ngay từ cái nhìn ban đầu, để có được tốc độ truyền tín theo hiệu ứng lan tỏa có hiệu quảnhất.