• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân, HS làm bảng phụ

- Nhận xét bài làm trên bảng.

- Cho HS đổi chéo kiểm tra cặp đôi 3. Hoạt động vận dụng (3 phút)

- Yêu cầu HS tìm câu thành ngữ, tục ngữ có cặp từ trái nghĩa khác mà em biết.

- Thay các từ trên lần lượt bằng từ:bưng, mời , xoa, làm.

- HS đọc lại bài đã hoàn thành - HS lắng nghe.

- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.

- 2 đội thi tiếp sức, mỗi đội 5 người nối tiếp điền từ vào chỗ chấm

a. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.

b. Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.

c.Thắng không kiêu, bại không nản.

d….

Đừng như con bướm đậu rồi lại bay e……

Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.

- Nhẩm, đọc thuộc lòng.

- HS đọc

- 2 HS làm bảng phụ Ví dụ về đáp án:

+ Đánh bạn là không tốt.

+ Mọi người đổ xô đi đánh kẻ trộm.

+ Mẹ em không đánh em bao giờ.

- HS lắng nghe.

- HS đổi chéo kiểm tra

- 4 HS đọc các câu tìm được + Lên voi xuống chó

+ Chết vinh còn hơn sống nhục

+ Yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi.

- GV nhận xét, mở rộng

* Củng cố dặn dò : 2’

- GV nhận xét tiết học.

- Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.

+ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng - HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT: 20: ÔN TẬP VĂN TẢ CẢNH (TIẾT 7) I. Mục tiêu:

- Hướng dẫn và cung cấp cho HS một số từ ngữ, hình ảnh dùng để tả cảnh vật trong câu văn.

- Học sinh nắm được cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong khi làm bài.Vận dụng viết văn tả cảnh.

- Góp phần phát triển các năng lực - PC:

+ Năng lực giao tiếp, năng lực ngôn ngữ

+ Mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến cá nhân,yêu thích từ ngữ tiếng việt, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ, máy tính HS: SGK,VBT

III. Các ho t đ ng d y h c ch yêu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Hoạt động mở đầu (5 phút)

Tổ chức cho lớp hát bài : Quê hương tươi đẹp

Hỏi : bài hát vừa rồi nói về điều gì ? Kết nối vào bài : ôn tập văn tả cảnh

2.Hoạt động luyện tập, thực hành (32 phút)

Bài 1:

- GV đưa đề bài, gọi HS đọc, xác định yêu cầu

Ghi dấu + vào trước câu tác giả dùng từ gợi tả, ghi dấu x vào ô trống trước câu tác giả dùng biện pháp so sánh, nhân hóa.

a) Mặt trời tròn đang tuôn ánh nắng vàng rực xuống trái đất.

b) Tán phượng xoè rộng ra như một

- Cả lớp hát

Ca ngợi những cảnh vật tươi đẹp của quê hương

- Đọc tên bài

- 1HS đọc đề bài. Lớp theo dõi

cái ô che mát cả một góc sân.

c) Trên những cành đào khẳng khiu đã lấm tấm những lộc non và lơ thơ những cánh hoa đỏ thắm đầu mùa.

d) Từ xa nhìn lại, cây gạo như một tháp đèn khổng lồ.

e) Buổi sáng, sương mù phủ trắng cành cây, bãi cỏ.

g) Cây gạo già mỗi năm lại trẻ lại, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng.

h) Búp cọ vút dài như thanh kiếm sắc vung lên.

i) Mùa hè đến, những tán lá bàng xoè to ra toàn một màu xanh ngắt.

- Cho HS trao đổi cặp đôi - Gọi HS đọc kết quả

- Nhận xét chốt kết quả đúng: Dùng từ gợi tả: a, c, e, i; So sánh, nhân hóa: b,d,g,h.

Bài 2:

Hãy viết một đoạn văn ngắn tả cảnh đẹp ở quê hương em trong đó sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa.

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài - Cho HS làm cá nhân - Tổ chức chưa bài cho HS

- Cho HS nghe những đoạn văn tả cảnh hay.

Ví dụ: Tả cánh đồnglúa

Buổi sáng, cánh đồng lúa mới đẹp làm sao.

Từng hạt sương còn đọng long lanh trên cành lá như những viên kim cương, từng làn gió nhẹ làm cả đồng lúa nhấp nhô như gợn sóng. Những bông lúa nặng trĩu những hạt vàng. xa xa, chân trời đỏ ửng, quả cầu lửa đang từ từ nhô lên rải những ánh vàng xuống đồng lúa,cánh đồng đẹp như một tấm thảm vàng khổng lồ…..

Tả vườn hoa :

Bước qua cổng sắt, em như lạc vào thế giới hoa rực rỡ sắc màu. Nào là dãy hồng nhung phô những đoá hoa còn ướt đẫm sương đêm. Hồng đỏ kiều diễm, kiêu

- HS trao đổi cặp

- 2 Cặp làm bảng phụ. HS dưới lớp nêu kết quả.

- 1HS đọc bài.

- HS làm bài cá nhân

- 3-4 HS đọc bài làm. Lớp nhận xét bổ sung

- HS lắng nghe . Thảo luận nêu những điều học tập được từ các đoạn văn trên.

sa. Hồng vàng xinh tươi, lộng lẫy. Hồng trắng thanh lịch, mĩ miều. Nhiều đoá hoa đang hé nở, nhụy hoa còn e lệ núp sau tầng cánh mịn, hương thơm thoang thoảng.

* Củng cố- dặn dò: 3’

- Khi sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa để miêu tả có tác dụng gì?.

- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau

- Khi sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa để miêu tả sẽ giúp bào văn hay hơn

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

TẬP LÀM VĂN