• Không có kết quả nào được tìm thấy

? Theo em có ngón tay nào trên bàn tay là không cần thiết không? Vì sao?

- GV chốt lại: Các ngón tay có mối liên hệ chặt chẽ với nhau trong các hoạt động của bàn tay. Giống như mỗi thành viên trong nhóm, trong lớp đều phải cùng nhau hợp tác để xây dựng phong trào học tập trong lớp, trong trường.

3, Củng cố dặn dò

- GV chốt lại kiến thức vừa học - Dặn dò hs

---BUỔI CHIỀU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Mạnh A - Kiểm tra bài cũ (5’)

- Kể 1 số loại cây trồng ở nước ta?

- Vì sao nước ta có thể trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới?

- GV nhận xét, đánh giá B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: (1’)Trực tiếp 2, Hướng dẫn học sinh hoạt động (8’)

* Hoạt động 1: Các hoạt động của lâm nghiệp.

- H.? Theo em ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì?

- GV treo sơ đồ các hoạt động chính của lâm nghiệp và yêu cầu hs dựa vào sơ đồ để nêu các hoạt động chính của lâm nghiệp..

-H.?Kể các việc của trồng và bảo vệ rừng.

?Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải chú ý điều gì?

- GV liên hệ GDBVMT

* Hoạt động 2: Sự thay đổi về diện tích của rừng nước ta (8’) -H.? Bảng số liệu thống kê về điều gì?

- Yêu cầu hs trao đổi theo cặp phân tích bảng số liệu, thảo luận và trả lời câu hỏi:

-H.? Bảng thống kê diện tích rừng nước ta vào những năm nào?

- H.? Nêu diện tích rừng từng

- 2 học sinh lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi của GV.

- Học sinh nhận xét.

- Trồng rừng, ươm cây, khai thác gỗ.

- Lâm nghiệp có 2 hoạt động chính, đó là trồng rừng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và lâm sản khác.

+ Các việc của hoạt động trồng và bảo vệ rừng là: Ươm cây giống, chăm sóc cây rừng, ngăn chặn các hoạt động phá hoại rừng, ...

+ Khai thác phải hợp lí, tiết kiệm không khai thác bừa bãi, phá hoại rừng.

- Hs đọc bảng số liệu và nêu:

Bảng thống kê diện tích rừng của nước ta qua các năm.

+ Vào các năm 1980, 1995, 2004.

+ Năm 1980: 10,6 triệu ha + Năm 1995: 9,3 triệu ha + Năm 2004: 12,2 triệu ha

- 1 vài học sinh nêu theo ý hiểu của mình.

Nghe

Theo dõi Quan sát

Nhắc lại câu trả lời

Theo dõi

năm đó?

* Hoạt động 3: Ngành khai thác thuỷ sản.

(8’)

- Gv treo biểu đồ sản lượng thuỷ sản và nêu câu hỏi giúp hs nắm được các yếu tố của biểu đồ.

- H.?Hãy kể tên một số loài thuỷ sản em biết?

-H.? Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản?

- H.?Dựa vào hình 4, hãy so sánh sản lượng thuỷ sản của năm 1990 và năm 2003?

+ Biểu đồ biểu diễn điều gì?

+ Trục ngang của biểu đồ thể hiện điều gì?

+ Trục dọc của biểu đồ thể hiện điều gì? Tính theo đơn vị nào?

+ Các cột màu đỏ trên biểu đồ thể hiện điều gì?

+ Các cột màu xanh trên biểu đồ thể hiện điều gì?

- GV chia thành các nhóm nhỏ.

® Kết luận:

+ Ngư nghiệp gồm có đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

+ Sản lượng thủy sản ngày càng tăng.

+ Đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng.

+ 1 số loại thủy sản được nuôi nhiều.

+ Ngành thủy sản phát triển

- Tôm, cua, cá,..

- Vùng biển rộngcó nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc,...

+ Quan sát biểu đồ/ 87 và trả lời câu hỏi.

+ Biểu đồ biểu diễn sản lượng thuỷ sản của nước ta qua các năm.

+ Trục ngang thể hiện thời gian, tính theo năm.

+ Trục dọc của biểu đồ thể hiện sản lượng thuỷ sản, theo đơn vị là nghìn tấn.

+ Các cột màu đỏ thể hiện sản lượng thuỷ sản khai thác được.

+ Các cột màu xanh thể hiện sản lượng thuỷ sản nuôi trồng được.

- Mỗi nhóm 4 HS phân tích lược đồ và làm các bài tập. Trình bày kết quả và chỉ bản đồ các vùng đánh bắt nhiều cá tôm, các vùng nuôi trồng thủy sản.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- HS nhắc lại, lớp nghe - Hs lắng nghe.

Nghe

Tham gia thảo luận nhóm

mạnh

3, Củng cố dặn dò (5’)

- GV hệ thống lại nội dung bài - Gv nhận xét tiết học.

- Dặn dò hs:

---Tiết 2: Âm nhạc

Tập đọc nhạc: TĐN số 3 Nghe nhạc

I. Mục tiêu:

1. Mục tiêu chung

a. Kiến thức: HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 3.

b. Kĩ năng: HS nghe bài hát đi học, nhạc Bùi Đình Thảo, lời thơ Minh Chánh – Bùi Đình Thảo.

c. Thái độ: giáo dục cácem thái độ ngiêm túc khi nghe nhạc 2. Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc và nhắc lại một số câu trả lời đơn giản II. Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ

- Đọc nhạc và đàn giai điệu bài TĐN số 3.

- Đàn giai điệu và đệm đàn hát bài Đi học.

III. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số : 2. Bài cũ: Kiểm tra nhóm

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Mạnh Nội dung 1: ập đọc nhạc: TĐN

số3 – Tôi hát Sol – La – Sol

* Giới thiệu bài TĐN

- GV treo bài TĐN số 3 lên bảng .

- GV giới thiệu các em sẽ học bài TĐN số 3 mang tên Tôi hát Sol-La-Sol, sáng tác của nhạc sĩ Vũ Thanh.

- GV hỏi bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy nhịp?

Bài TĐN viết ở nhịp ¾, gồm có 10 nhịp.

- HS theo dõi

- HS trả lời

Theo dõi

Theo dõi

- GV hướng dẫn bài TĐN chia làm 2 câu, câu 1 có 4 nhịp, câu 2 có 6 nhịp.

* Tập nói tên nốt nhạc

- GV chỉ định HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất.

* Luyện tập cao độ

- GV chỉ định HS nói tên nốt trong bài TĐN từ thấp đến cao ( Đô-Rê-Mi-Sol-La).

- GV viết lên bảng khuông nhạc có 5 nốt Đô-Rê-Mi-Sol-La.

* Luyện tập tiết tấu - GV viết lên bảng

- GV gõ tiết tấu làm mẫu

- GV chỉ định HS xung phong gõ lại.

* Tập đọc từng câu - Gv đàn giai điệu cả bài - Dạy từng câu

* Tập đọc cả bài:

- GV quy định: Gv đàn cả bài, HS đọc nhạc hoà theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu. GV bắt nhịp.

- GV nghe sửa sai: HS đọc cả bài, GV lắng nghe để sửa chỗ sai cho HS .

* Ghép lời ca

- GV đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa¨ kia ghép lời, tất cả thực hiện kết hợp gõ phách.

Gv bắt nhịp.

* Củng cố, kiểm tra

- GV đàn giai điệu, cả lớp cùng đọc nhạc rồi hát lời kết hợp gõ phách.GV bắt nhịp.

- GV chỉ định HS xung phong trình bày.

- GV điều khiển các tổ đọc nhạc hát lời vàgõ phách. GV đánh giá.

Nội dung 2: Nghe nhạc: Đi học - GV giới thiệu bài hát : Đi học là bài hát miêu tả chân thực cảm

- HS nhắc lại

- 1- 2 HS xung phong

- 1- 2- HS xung phong

- HS theo dõi

- HS theo dõi - HS lắng nghe - 1- 2 HS thực hiện

- HS lắng nghe - HS thực hiện - 1- 2 HS thực hiện

- HS đọc nhạc sửa sai

- HS thực biện

- 1- 2 HS thực hiện

- Tổ, nhóm trình bày

Nghe

Theo dõi

Nghe

Nghe

Tham gia hát cùng các bạn

xúc của em bé lần đầu tiên đi tới trường, bài hát có giao hưởng dân ca miền núi phía Bắc, với giai diệu rất đẹp và sinh động. Tác giả là nhạc sĩ Bùi Đình Thảo, lời thơ Minh Chính – Bùi Đình Thảo.

- Đây là một số trong 50 ca khúc hay nhất thế kỹ 20

- GV trao đổi về bài hát:

+ HS nói cảm nhận về bài hát, về những hình ảnh đẹp xúc động trong bài hát.

- GV yêu cầu nghe lần thư hai:

HS có thể nghe nhạc kết hợp với các hoạt động: hát hoà theo.

- HS nhắc lại tên bài hát, tác giả

- HS thực hiện

- Hs thực hiện

Nhắc lại câu trả lời

4. Nhận xét, dặn dò:- Nhận xét giờ hoc, dặn dò HS về nhà ôn lại ba

---Tiết 3: Tiếng anh