• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 54: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

III. CÁC HỌAT Đ ỘNG DẠY HỌC

3. Hướng dẫn chữa bài (10’)

* Phần 1

- Gọi hs đọc bài 1.

- Yêu cầu hs tự nhận xét, chữa lỗi theo yêu cầu, Gv đi hướng dẫn giúp dỡ các em gặp khó khăn.

- Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm các câu hỏi:

+ Bài văn tả cảnh nên tả theo trình tự nào là hợp lí nhất?

+ Mở bài theo kiểu nào để hấp dẫn người đọc?

+ Thân bài cần tả những gì? Câu văn nên viết như thế nào để sinh động, gần gũi.

+ Phần kết bài viết như thế nào để bài văn giàu cảm xúc?

- Gọi các nhóm trình bày ý kiến.

Các nhóm khác có ý kiến bổ sung.

*Phần 2:

- Gọi hs đọc yêu cầu.

- Gv đọc cho hs nghe những đoạn văn hay mà GV sưu tầm được.

- Gọi 5 hs dưới lớp đọc đoạn văn trong bài văn của mình mà em cho là hay cho cả lớp nghe.

+Bước vào cổng trường, cây me tây cổ thụ sừng sững cành lá vươn dài ra xa, tán rộng che mát cả sân trường cho chúng em nô đùa. Phía tay phải, là phòng Đội, phía bên tay trái là dãy phòng học.Tất cả các phòng đều trang trí như nhau, Nếu không để ý thì chúng em sẽ nhầm ở lớp khác. Dù đứng ở đâu chăng nữa chúng em cũng nhận ra căn phòng thân quen của lớp chúng em.

- Nhận bài. Đọc lại bài của mình, tự chữa lỗi. Đổi bài bạn để soát lỗi.

- Tự nhận xét bài văn tả ngôi trường của mình.

- 2 bàn hs tạo thành 1 nhóm, cùng trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- 1 hs đọc thành tiếng: Chọn lại một đoạn văn để viết cho hay hơn.

- Hs lắng nghe.

- 5 hs đọc đoạn văn hay trong bài của mình.

- Hs tự làm bài vào vở.

- Hs đọc bài, hs khác nhận xét.

Theo dõi

Nghe

- Yêu cầu hs tự viết lại đoạn văn.

- Gọi hs đọc lại đoạn văn mình viết lại.

- GV khen ngợi những hs viết tốt.

3, Củng cố dặn dò: (4’) - Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.

---Tiết 4: Luyện từ và câu

Tiết 22: QUAN HỆ TỪ I - MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

a. Kiến thức : Bước đầu năm được khái niệm về quan hệ từ (Nội dung ghi nhớ).

b. Kỹ năng : Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1 mục III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).

c. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.

2. Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc và nhắc lại một số câu trả lời đơn giản

* GDBVMT: Dựa vào nội dung bài tập 2 liên hệ GD ý thức BVMT cho hs II - Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC

- Các câu văn ở phần nhận xét viết sẵn trên bảng phụ.

- Bài tập 2, 3 phần luyện tập viết vào bảng phụ.

III – CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Mạnh A - Kiểm tra bài cũ (5’)

Áp dụng LHTM- kiểm tra B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: (1’) trực tiếp 2, Tìm hiểu ví dụ (12’)

* Bài 1: SGK ( 109)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu hs làm việc theo cặp theo gợi ý:

- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp: Trong mỗi ví dụ dưới đay từ in đậm được dùng để làm gì? .

- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.

Đọc yêu cầu

+H. Từ in đậm nối những từ ngữ nào trong câu?

+H. Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan hệ gì?

- Gv chốt lại lời giải đúng.

- GV kết luận: Những từ in đậm trong các ví dụ trên được dùng để nối các từ trong 1 câu hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp người dọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc quan hệ về ý nghĩa các câu.

Các từ ấy được gọi là quan hệ từ.

- Quan hệ từ là gì?

- Quan hệ từ có tác dụng gì?

* Bài 2: SGK ( 110)

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập.

- Tiến hành tương tự như bài 1.

- Gọi hs phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng câu trả lời đúng.

3, Ghi nhớ (2’)

- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.

4, Luyện tập (12’)

* Bài tập 1: SGK ( 110)

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung

- Hs tiếp nối nhau phát biểu.

Mỗi hs chỉ nói về 1 câu:

a, Và nối xay ngay với ấm nóng (QH liên hợp).

b, Của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi (QH sở hữu).

c, Như nối không đơm đặc với hoa đào (QH so sánh).

Nhưng nối câu văn sau với câu văn trước (QH tương phản).

- Quan hệ từ là những từ để nối từ với từ câu với câu. Nhằm thể hiện mối quan hệ giữa nhứng từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau.

- 1Hs đọc thành tiếng trước lớp: Tìm cặp quan hệ từ ở mỗi câu sau và cho biết và cho biết chứng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phạn của câu.

- 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận để hoàn thành bài tập.

- Hs tiếp nối nhau phát biểu a, nếu ... thì ... biểu thị QH điều kiện, giả thiết - kết quả.

b, Tuy ... nhưng: biểu thị QH tương phản.

- 3 học sinh đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.

- 1Hs đọc: Tìm quan hệ từ

Nhắc lại câu trả lời

Nghe

Đọc ghi nhớ

Đọc

của bài tập.

- Yêu cầu hs làm bài - Gọi hs đọc bài.

- Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng.

? Thế nào là quan hệ từ? Cho VD?

* Bài tập 2: SGK ( 110)

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- GV Yêu cầu học sinh tự làm bài theo hướng dẫn sau:

+ Đọc kĩ từng câu văn

+ Dùng bút chì gạch chân dưới QHT và viết tác dụng của QHT ở phía dưới câu.

- Gọi hs đọc bài

- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng

- GV liên hệ GD ý thức BVMT cho hs

Bài tập 3 :SGK ( 110)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Gọi hs đọc câu mình đặt, Gv chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ

trong mỗi câu sau và nêu rõ tác dụng của chúng.

- 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.

- 1 HS đọc bài, lớp nhận xét chữa bài

a, và: nối to với nặng

của: nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi.

b, và: nối to với nặng.

như: nối rơi xuống với ai ném đá.

c, với: nối ngồi với ông nội.

về: nối giảng với từng loại cây.

+ Quan hệ từ là những từ để nối từ với từ câu với câu.

Nhằm thể hiện mối quan hệ giữa nhứng từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau.

- 1 học sinh đọc thành tiếng cho cả lớp nghe : Tìm cặp quan hệ từ ở mỗi câu sau và cho biết và cho biết chứng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phạn của câu.

- 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.

- 2 hs đọc bài lớp nhận xét chữa bài

a, vì ... nên: biểu thị quan hệ nhân quả.

b, tuy ... nhưng ..: biểu thị quan hệ tương phản.

- 1 học sinh đọc thành tiếng cho cả lớp nghe: Đặt câu với mỗi quan hệ từ và, nhưng, của.

- 1HS làm bảng phụ, lớp làm vào VBT

- 3 đọc bài, các HS khác nhận xét bổ sung

yêu cầu

Nhắc lại câu trả lời

Theo dõi

Theo dõi

cho từng hs.

- Gọi hs nhận xét câu bạn đặt trên bảng.

- GV nhận xét đánh giá hs 3, Củng cố, dặn dò (3’)

? Quan hệ từ là gì

? QHT có tác dụng gì?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS

VD:

+ Em và Hoa là đôi bạn thân.

+ Em học giỏi Tiếng việt nhưng em trai em lại học giỏi Toán.

+ Cái áo của tôi còn mới nguyên.

- Hs nối tiếp trả lời.

+ Quan hệ từ là những từ để nối từ với từ câu với câu.

Nhằm thể hiện mối quan hệ giữa nhứng từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau.

Nghe

---BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Kĩ năng sống