• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 22: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I - MỤC TIÊU

A: Sinh hoạt I. MỤC TIÊU : Học sinh

- Nhận ra những ưu, nhược điểm của lớp, của bản thân.

- Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần tới.

II. CHUẨN BỊ : - Họp ban cán sự lớp

III. TỔ CHỨC SINH HOẠT

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp(1’)

2. Sinh hoạt lớp: (10’)

- GV: Nhân xét đánh giá chung của lớp trong tuần qua, giải thích một số vướng mắc của học sinh qua việc xếp loại trong tuần.

GV nhận xét:

Nhất trí với sự đánh giá của Ban cán sự lớp, giải thích một số vướng mắc của học sinh qua việc xếp loại trong tháng. Giáo viên bổ sung ý kiến

* Ưu điểm:

...

...

...

...

...

...

...

* Nhược điểm:

...

...

...

...

...

...

...

3. Phương hướng tuần 12

- Lớp hát 1 bài

- Lớp trưởng lên nhận xét lớp về các hoạt động trong tuần qua.

- Nhận xét qua sổ nhật ký của tổ.

* Lớp trưởng lên đọc bản phương hướng của lớp trong tuần sau.

- Phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại của tuần trước.

- Duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động của lớp.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

- Ôn bài 15 phút đầu giờ nghiêm túc, hoạt động giữa giờ nhanh nhẹn.

* Ý kiến của giáo viên:

- Nhất trí với bản phương hướng.

4, Tuyên dương, phê bình(4’)

- Thực hiện vệ sinh , lao động sạch sẽ.

- Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, Đội tổ chức.

- Học bài và làm bài trước khi đến lớp

- Soạn đầy đủ sách vở và đồ dùng theo TKB

- Ý thức đeo khăn quàng đầy đủ.

- Tâp 2 tiết mục văn nghệ

* Các tổ trưởng cho ý kiến bổ sung.

* Các cá nhân cho ý kiến bổ sung - Tuyên dương:

+ Tổ: ...

+ Cá Nhân: ...

- Phê bình: ...

---B: Kĩ năng sống

CHỦ ĐỀ 3: KĨ NĂNG HỢP TÁC(tiết 1) I. MỤC TIÊU

- Hiểu hợp tác chính là đoàn kết, tập trung cùng nhau giải quyết một nhiệm vụ.

- Biết kĩ năng hợp tác sẽ giúp có sức mạnh, vượt qua được các khó khăn để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ.

-Thấy được ý nghĩa của sự hợp tác trong học tập cúng như trong cuộc sống sinh hoạt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tài liệu bài tập thực hành kĩ năng sống.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A - Kiểm tra bài cũ

? Hãy kể một số cách ứng phó tích cực khi căng thẳng?

? Em làm gì để phòng tránh từ xa các tình huống gây căng thẳng?

- GV nhận xét.

B - Dạy bài mới 1, Giới thiệu:

- Hs nối tiếp nhau nêu – Hs nhận xét, bổ sung.

- Giới thiệu chủ đề 3 (tiết 1) 2, Hướng dẫn làm bài tập

* Bài tập 1: Trò chơi ghép hình - GV phổ biến cách chơi.

- Yêu cầu học sinh tổ chức chơi theo nhóm.

- Các nhóm trưng bày sản phẩm là các hình vuông ghép được.

- Gv yêu cầu hs suy nghĩ và trả lời các câu hỏi:

? Em cảm thấy thế nào nếu nhóm em bị lấy đi một vài mảnh ghép?

? Em có cảm giác gì khi đưa cho bạn khác trong nhóm mảnh ghép để giúp bạn đó hoàn thành hình vuông?

? Điều gì giúp các thành viên trong nhóm liên kết và hợp tác với nhau để hoàn thành nhiệm vụ?

- Gv nhận xét, chốt lại: Khi được giao cùng nhau hoàn thành một nhiệm vụ nào đó, nếu có sự hợp tác giữa các thành viên trong nhóm thì công việc sẽ hoàn thành nhanh chóng và hiệu quả. Nêu mọi người trong nhóm không có ý thức hợp tác cùng nhau sẽ khó hoàn thành được.

* Bài tập 2: Đọc truyện “Bó đũa”.

- Gọi học sinh đọc truyện.

? Tại sao người cha yêu cầu năm người con bẻ cả bó đũa, rồi sau đó bẻ từng chiếc đũa?

? Theo em, hợp tác là gì? Hợp tác có vai trò như thế nào trong cuộc sống?

- Gv nhận xét, chốt lại

* Bài tập 3: Đọc truyện.

- Gọi học sinh đọc truyện

? Tại sao khi một ngón tay trên một bàn tay bị đau thì những ngón khác cũng khó hoạt động?

- Hs lắng nghe.

- Hai bàn hs quay lại tạo thành nhóm, tổ chức chơi trò chơi.

- Hs để các hình vuông ghép được lên bàn.

- Hs nối tiếp nhau trả lời – nhiều hs nhận xét, bổ sung.

- 5 – 7 hs nối tiếp nhau nêu cách ứng phó trong những tình huống bị căng thẳng – Hs nhận xét, bổ sung.

- Hs lắng nghe.

- Hs chú ý lắng nghe.

- 1 hs đọc.

- Người cha muốn giáo dục cho các con thấy muốn có sức mạnh để chiến thắng cần phải có sự hợp tác, đoàn kết.

- Hợp tác chính là sự đoàn kết, cùng nhau chia sẻ gánh vác để cùng hoàn thành nhiệm vụ được giao. Hợp tác giúp chúng ta có sức mạnh vượt qua khó khăn, thử thách để hoàn thành nhiệm vụ.

- Vì các ngón tay rất gần nhau, có mối liên quan chặt chẽ với nhau trong các hoạt động.

- Ngón tay nào trên bàn tay cũng cần thiết vì mỗi ngón tay có một nhiệm vụ riêng nhưng đều trên một bàn tay.

- Hs lắng nghe

? Theo em có ngón tay nào trên bàn tay là không cần thiết không? Vì sao?

- GV chốt lại: Các ngón tay có mối liên hệ chặt chẽ với nhau trong các hoạt động của bàn tay. Giống như mỗi thành viên trong nhóm, trong lớp đều phải cùng nhau hợp tác để xây dựng phong trào học tập trong lớp, trong trường.

3, Củng cố dặn dò

- GV chốt lại kiến thức vừa học - Dặn dò hs

---BUỔI CHIỀU