• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 18. ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT I. Yêu cầu cần đạt

II. Đồ dùng dạy - học - GV: Máy chiếu, máy tính

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV kết luận: Qua bài học hôm nay chúng ta được biết thêm nhiều từ về ước mơ. Vậy để giúp các em biết cách vận dụng các từ đã học vào thực tế cuộc sống, chúng ta cùng chuyển sang hoạt động tiếp theo.

3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm (5p) - Tổ chức chơi trò chơi: “Truyền điện”

- Cách chơi: GV chỉ định một HS nêu một từ về chủ đề ước mơ, HS nêu đúng được quyền chỉ định bất kì 1 bạn khác nêu từ tiếp, HS nào không nêu được từ thì hát một bài. Cứ làm như vậy trong thời gian 4 phút.

- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương bạn tìm từ đúng.

- Liên hệ: Trong các loại ước mơ đã học em thích ước mơ nào? Nói ước mơ của em cho các bạn cùng biết?

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS học tập tốt.

- Dặn dò HS chuẩn bị bài: Động từ

khác.

- HS lắng nghe

- HS tham gia chơi theo hướng dẫn của GV.

- Lắng nghe.

- VD: Em thích ước mơ cao đẹp. Ước mơ của em là muốn trở thành Kĩ sư xây dựng.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

...

...

-

---Tập đọc

Tiết 18. ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 phút)

- GV nêu câu hỏi : Đọc phân vai bài Thưa chuyện với mẹ, nêu nội dung bài.

- Cho HS quan sát nêu nội dung tranh.

- Vì sao vẻ mặt nhà vua khiếp sợ như vậy? Các em hãy đọc truyện để biết rõ điều đó.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (20 phút)

a. Luyên đọc

- Gọi HS chia đoạn.

- GV chốt chia đoạn:

+ Đ 1: Có lần … hơn thế nữa ! + Đ2: Bọn đầy tớ … được sống ! + Đ3: phần còn lại

- GV yêu cầu HS luyện đọc nối đoạn.

- Lần 1: GV chú ý HS đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp - Lần 2: Yêu cầu HS đọc kết hợp giải nghĩa từ khó. GV giải nghĩa thêm :

- Khủng khiếp nghĩa là thế nào?

- YC HS luyện đọc nhóm 3.

- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài.

- GV đọc mẫu (giọng đọc khoan thai…)

b. Tìm hiểu bài

* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1

- Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát cái gì?

- Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt những gì?

- 3 HS đọc phân vai.

+ Cương có ước mơ làm thợ rèn và đã thuyết phục mẹ đồng ý với ước mơ của mình

- HS QS tranh và nêu nội dung tranh.

- HS lắng nghe

- 1 HS chia đoạn - HS đánh dấu SGK.

- 3 HS đọc nối tiếp đoạn

- Lượt 1: đọc nối tiếp kết hợp sửa phát âm

- Lượt 2: HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- HS luyện đọc nhóm 3. Đại diện nhóm thi đọc trước lớp.

- 1 HS đọc lại toàn bài.

- HS nghe.

- HS đọc thầm đoạn 1.

- Cho một điều ước.

- Xin thần làm cho mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng.

- Theo em, vì sao vua Mi-đát lại ước như vậy?

- Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào?

- Nội dung đoạn 1 là gì?

- GV ghi bảng

* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 - Tại sao vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước?

+ Nội dung đoạn 2 là gì?

- GV ghi bảng

* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3.

- Vua Mi-đát có được điều gì khi nhúng mình vào dòng nước trên sông Pác- tôn?

- Vua Mi-đát đã hiểu được điều gì?

- Nội dung đoạn 3 là gì?

- GV ghi bảng

- Nêu nội dung chính của bài?

- GV nhận xét chốt nội dung, ghi bảng

3. Luyện tập thực hành (10p) - GV hướng dẫn HS đọc toàn truyện theo cách phân vai.

- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn (Mi-đát bụng đói cồn cào … ước muốn tham lam)

- GV đọc mẫu

- Nêu cách ngắt nghỉ và các từ ngữ cần nhấn giọng?

- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi.

- Gọi HS thi đọc

- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc

- Vì ông là người tham lam.

- Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử một quả táo, chúng đều biến thành vàng. Cảm thấy mình là người sung sướng nhất trên đời.

1. Điều ước của vua Mi-đát được thực hiện

- 2 HS nhắc lại

- Nhà vua đã nhận ra sự khủng khiếp của điều ước: vua không thể ăn uống được gì mọi vật ông chạm vào đều biến thành vàng.

2. Vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước

- 2 HS nhắc lại

- Ông đã mất đi phép mầu và rửa sạch lòng tham.

- Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.

3. Vua Mi-đát rút ra bài học quý - 2 HS nhắc lại

- HS nêu: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.

- 2 HS nhắc lại

- HS đọc toàn bài theo cách phân vai.

- Theo dõi.

- HS nêu và đọc diễn cảm.

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.

- 3 HS thi đọc

tốt

4. Hoạt động Vận dụng trải nghiệm

(5 phút)

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- Em có suy nghĩ gì về điều ước của vua Mi-đát ?

- Liên hệ, giáo dục HS những mơ ước chính đáng.

- Kể 1 câu chuyện em biết trong cuộc sống về một mơ ước viển vông, tham lam.

- Hệ thống bài.

- Nhận xét giờ học. Dặn dò HS

- HS nêu.

- HS nêu suy nghĩ của mình

- HS nghe và thực hiện

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

...

...

---Địa lí

Tiết 8: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYÊN I. Yêu cầu cần đạt:

- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở TN

- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột. Nhận thức khoa học về địa lí, tìm hiểu về địa lí.Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.

- HS yêu các vùng miền đất nước ta.

*BVMT: Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở Tây Nguyên: Khai thác sức nước.

* TKNL:

+ Tây Nguyên có tiềm năng thuỷ điện to lớn. Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở đây chính là vấn đề bảo vệ nguồn nước, phục vụ cuộc sống.

+ Cần giáo dục học sinh tầm quan trọng của việc bảo vệ và khai thác hợp lí rừng, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng.

* Điều chỉnh và thay thế nội dung

- Bảng số liệu về diện tích trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên năm 2001.

Thay bằng bảng số liệu năm 2017

Cây CN Diện tích( ha) Cà phê 576.800

Cao su 251.348

Chè 18.000

Hồ tiêu 71.000

- Bảng số liệu về vật nuôi ở Tây Nguyên năm 2003. Thay bằng bảng số liệu vật nuôi năm 2017

Vật nuôi Số lượng ( con)

Bò 718.745

Trâu 94.000