• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thu hoạch - Mùa thu Câu trả lời của bạn:

A. Đồng nghĩa B. Đồng âm

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4’)

* Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn.

- Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.

* Thời gian: 5 phút .

* Phương pháp:Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc.

* Kỹ thuật: Động não, hợp tác, bản đồ tư duy....

? Tìm từ đồng âm và nêu tác dụng của từ đồng âm trong bài ca dao sau:

Bà già đi chợ Cầu Đông

Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?

Thày bói gieo quẻ nói rằng Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.

Gợi ý:

- Lợi 1: danh từ, chỉ một bộ phận đi liền với răng.

- Lợi 2: tính từ, chỉ lợi ích.

=> Phê phán thói mê tín dị đoan và thói hám lợi của bà lão.

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, SÁNG TẠO (2’)

* Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn.

- Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.

* Thời gian: 5 phút .

* Phương pháp:Dự án.

* Kỹ thuật: Giao việc Trò chơi: Nhanh tay nhanh mắt:

Luật chơi: Có 12 hình ảnh trên màn hình, các nhóm nhanh chóng nhận biết các từ đồng âm ứng với các hình ảnh đó. Sau 3 phút, đội nào tìm được nhiều từ hơn, đội đó sẽ chiến thắng.

Đáp án:

4. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới

* Đối với bài cũ - Hoàn thành SBT.

* Đối với bài mới

Chuẩn bị: Trả bài viết tập làm văn số 2 + Xem lại đề bài và lập dàn ý:

Ngày soạn: 3/10/2020

Ngày giảng………….. Tiết 43 (PPCT) Tập làm văn

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức

- Củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã học về văn bản biểu cảm, về tạo lập văn bản và về sử dụng từ ngữ đặt câu...

- HS rèn thêm kỹ năng hoàn chỉnh theo yêu cầu của nội dung đã học.

2. Kĩ năng

- Đánh giá được chất lượng bài làm của mình so với yêu cầu đề bài.

- HS biết đánh giá bài làm của các bạn thông qua kiến thức đã học.

3. Định hướng phát triển năng lực

- Tự nhận thức: biết tự uốn nắn, sửa chữa những câu chữ chưa phù hợp để cho khả năng viết văn ngày càng hoàn thiện.

- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ/kinh nghiệm của bản thân về cách viết văn biểu cảm.

4. Thái độ

- Hợp tác, bàn luận cùng đưa ra các giải pháp có hiệu quả - Biết rút kinh nghiệm cho bài sau tốt hơn

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Đối với giáo viên: Chấm bài, thống kê lỗi, điểm, máy tính, máy chiếu 2. Học sinh: Ôn tập văn tự sự, lập dàn ý cho đề văn đã viết.

III. Phương pháp

- Đàm thoại, phát vấn, thực hành.

- Động não, đặt câu hỏi.

IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới (37 phút)

Hoạt động 1: Khởi động (2')

Trong giờ trả bài hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu xem bài viết của mình tại sao làm tốt, tại sao chưa tốt để rút kinh nghiệm cho các bài viết sau. Đó chính là các ưu điểm cần phát huy, nhược điểm cần khắc phục, phương pháp làm bài.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25')

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

H - GV chiếu đề lên. I. Đề kiểm tra

- HS đọc lại đề bài 1. Đề bài: có tệp đính kèm 2. Nội dung đề: có tệp đính kèm

G

Nhận xét chung GV nhận xét bài viết

*Ưu điểm

- Đã nêu được đặc điểm của sự vật - Bố cục đầy đủ, rõ ràng.

- Biết kết hợp yếu tố biểu cảm, miêu tả

- Nhiều em biết vận dụng liên kết và mạch lạc trong quá trình tạo lập văn bản.

- Một số bài cảm xúc, ý nghĩa.

*Nhược điểm

- Nhiều HS chưa tách đoạn hợp lí - Một số HS trình tự kể lộn xộn

- Diễn đạt lủng củng, mắc lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt chưa lưu loát

- Còn sai lỗi chính tả

II. Nhận xét chung 1. Ưu điểm

2. Nhược điểm

G H

Hoạt động 3: Trả bài cho học sinh

GV trả bài cho HS, yêu cầu học sinh xem lại bài viết của mình.

HS trao đổi bài cho nhau để nhận xét

III. Trả bài cho học sinh

G

Hoạt động 4: Chữa lỗi

GV chọn lỗi tiêu biểu HS hay mắc phải để sửa cho HS.

*Lỗi chính tả

*Lỗi dùng từ

*Lỗi diễn đạt

- Một số em còn mắc lỗi về phương pháp làm bài:

+ Long, Thủy, Đức Dương (7A6) + Trung Hiếu, Mai, Hương (7A5)

IV. Chữa lỗi 1. Lỗi chính tả

- làm xong, vui chơi, rất xấu

- trải dài, im lặng - hôm xưa, sung sướng - mái trường, lấp lánh - giọt sương, bầu trời 2. Lỗi dùng từ

- Lá chuyển vàng óng ả - Bọn em đang nô đùa, chơi đùa

- Con rắn khổng lồ 3. Lỗi diễn đạt

- Màu xanh ngăn ngắt - Hoa phượng đỏ rực dường như đang mỉm cười với em

->Cần rèn ý thức thực hiện tốt phương pháp làm

bài. - Sợ bố mẹ mắng nên khi

tắm xong em phơi khô quần áo rồi mới về nhà.

d. Phương pháp làm bài - Nội dung: Cần phải đầy đủ và chính xác.

- Hình thức: Sạch đẹp, rõ ràng, khoa học

Hoạt động 5: V. Đọc bài văn, đoạn văn

tiêu biểu:

4. Củng cố: (2 phút)

- Tuyên dương học sinh làm bài tốt, nhắc nhở các em làm chưa tốt - Nhắc học sinh mượn bài nhau để tham khảo.

5. Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài (2 phút)

*Đối với bài cũ

- Tự chữa lỗi nội dung bài cho hoàn chỉnh, rút kinh nghiệm cho bài viết của bản thân.

*Đối với bài mới

- Tự chữa lỗi nội dung bài cho hoàn chỉnh, rút kinh nghiệm cho bài viết của bản thân.

- Chuẩn bị: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.

+ Đọc ngữ liệu, dự kiến câu trả lời + Tham khảo trước phần luyện tập

Ngày soạn: 10/ 10/2020 Ngày soạn:……….

Tiết 44 TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I

I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức

- Giúp HS tiếp tục củng cố các kiến thức về văn biểu cảm. Thấy được năng lực làm bài văn biểu cảm về con người thể hiện qua những ưu điểm và nhược điểm của bài viết.

2. Kĩ năng

- Tiếp tục rèn kĩ năng viết bài văn biểu cảm. Biết phát huy và sửa chữa ở những bài làm sau.

3. Định hướng phát triển năng lực: rèn năng lực quản lí thời gian, năng lực giao tiếp, ra quyết định.

4. Thái độ: giáo dục ý thức học tập bộ môn, có ý thức nghiêm túc trong giờ trả bài.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: - Sổ chấm bài, bµi kiÓm tra.

2. Học sinh: - Chuẩn bị bài theo nội dung SGK và yêu cầu của GV.

III. Phương pháp

- Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập, thực hành.

- Động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm.

IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (2 phút)

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới (35 phút)

 Hoạt động hình thành kiến thức

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở hoạt động khởi động.

- Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, giảng bình, thảo luận nhóm…

- Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập

- Thời gian :

Hoạt động 1.Bài kiểm tra học kì I.

HS nhắc lại đề bài - G chép đề lên bảng.

? Các bước tạo lập văn bản.

- HS nhắc lại các bước tạo lập VB.

? Xác định kiểu bài và nội dung tự sự.

? Xây dựng nội dung từng phần trong dàn ý?

* Yêu cầu chung

- Xác định đúng kiểu bài .

- Biết chọn các chi tiết chính để tả.

- Trình bày sạch sẽ, đúng bố cục, không sai lỗi chính tả.

* Yêu cầu cụ thể: đảm bảo bố cục 3 phần:

1. Phần Văn bản

- Nhớ tên tác gỉa, tác phẩm.

- Nêu được nhân vật trữ tình.

A. Bài kiểm tra giữa học kì I

I. Dàn ý 1. Đề bài:

2. Dàn ý- thang điểm 2.1 Yêu cầu chung:

( 1.0 điểm)

2.2 Yêu cầu cụ thể:

( 9.0 điểm)

2. Phần tiếng Việt.

- Hiểu về từ trái nghĩa.

- Vận dụng vào một đoạn văn cụ thể.

3. Phần Tập làm văn.

- Tình cảm của em đối với người thân ntn?

*Những đặc điểm đó khiến em ấn tượng và có nhiều cảm xúc? Cảm xúc đó ntn?

*Kỷ niệm nào khiến em nhớ nhất và có nhiều cảm xúc nhất?

- Tình cảm của em đối với ngôi trường đó trong hiện tại.

- Em mong ước gì cho người đó trong tương lai.

Nhận xét chung G nhận xét bài viết

* Ưu điểm

- Kỉ niệm sâu sắc, đáng nhớ - Bố cục đầy đủ, rõ ràng.

- Biết kết hợp yếu tố biểu cảm, miêu tả

- Nhiều em biết vận dụng liên kết và mạch lạc trong quá trình tạo lập văn bản.

- Một số bài cảm xúc, ý nghĩa.

* Nhược điểm

- Nhiều HS chưa tách đoạn hợp lí - Một số HS trình tự kể lộn xộn

- Diễn đạt lủng củng, mắc lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt chưa lưu loát

- Sai nhiều lỗi chính tả Trả bài cho học sinh

G trả bài cho HS, yêu cầu học sinh xem lại bài viết của mình.

Chữa lỗi

GV chọn lỗi tiêu biểu HS hay mắc phải để sửa cho HS.

* Lỗi chính tả

II. Nhận xét chung

* Ưu điểm

* Nhược điểm

III. Trả bài cho học sinh

IV. Chữa lỗi 1. Lỗi chính tả - nàm nụng - bấy nâu - xung xướng - rà rồi

- iêu triều

- quê ngoại, lấp lánh - giọt sương, bầu trời