• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu 5. Bài thơ thể hiện tình cảm tha thiết, sâu sắc của tác giả- người xa quê lâu năm- đối với quê hương trong khoảnh khắc trở về quê, đúng hay sai?

II. Sử dụng từ đồng âm G

H G H G

thống nhất về 1 vấn đề nào đó => động từ.

=> 2 từ bàn là đồng âm.

? Lấy ví dụ về từ đồng âm?

Lấy ví dụ và giải thích.

? Bài tập 1 (SGK-136):? Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau: thu, cao, ba, sang, nam, sức...?

Làm việc nhóm bàn (2’) Gợi ý:

Ví dụ:

- Thu: mùa thu, gió thu (chỉ thời tiết - nghĩa trong bài thơ )

+ thu hoạch, thu hái (gặt hái, thu nhận) + thu ngân, thu quĩ (thu tiền )

+ thu nhận (tiếp thu và dung nạp)

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách sử dụng từ đồng âm.

II. Sử dụng từ đồng âm G

G H G

G H

G H

G G

* Yêu cầu HS quan sát lại 2 câu văn ở mục I1.

? Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong 2 ví dụ trên?

Dựa vào mối quan hệ giữa từ lồng với các từ khác ở trong câu. Tức là dựa vào ngữ cảnh.

* Chốt:

+ Phân biệt từ đồng âm phải dựa vào ngữ cảnh.

- Tách khỏi ngữ cảnh: “khó hiểu theo hai nghĩa”.

? Câu: Đem cá về kho. Nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa ?

Trong câu đem cá về kho” nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành hai nghĩa:

+ Kho là nơi chứa hàng hóa.

+ Kho là 1 cách chế biến thức ăn.

? Hãy thêm vào câu văn này một vài từ để câu trở thành câu đơn nghĩa ?

- Kho 1: Đem cá về kho của xí nghiệp / Đem cá cất vào kho.

- Kho 2: Đem cá về kho tương / Mẹ tôi kho cá bằng nồi đất rất ngon.

* Chốt : Như vậy là từ “kho” được hiểu với 2 nghĩa hoàn toàn khác nhau.

? Để tránh những hiện tượng hiểu lầm do từ đồng

1. Khảo sát ngữ liệu a. Ví dụ 1

- Phân biệt nghĩa của từ lồng: dựa vào ngữ cảnh.

b. Ví dụ 2:

Đem cá về kho !

- Kho 1: cái kho chứa tài sản

- Kho 2: cách chế biến thức ăn.

-> chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của

H H G H G

H

G H

G H

G

G H

âm gây ra, khi sdụng từ đồng âm chúng ta cần chú ý gì ?

Trình bày.

Đọc ghi nhớ.

Bài tập nhanh

* Đưa ra bài tập số 4 (sgk -136).

Đọc bài tập 4.

? Từ vạc trong câu chuyện, nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể được hiểu theo mấy nghĩa. Đó là những nghĩa nào?

Hai nghĩa:

+ (1) Cái vạc (chảo to) bằng kim loại để nấu thức ăn.

+ (2) 1 loại động vật: chân, mỏ dài, cao giống cò (con vạc).

? Tại sao anh chàng mượn vạc lại không trả lại cái vạc đã mượn mà trả lại con cò?.

Do người hàng xóm nói không rõ ràng, cụ thể, gẫy gọn (anh chàng mượn vạc) câu nói được hiểu theo kiểu nước đôi anh chàng mượn vạc đã dựa vào điều đó, dùng hiện tượng đồng âm -> không trả cái vạc.

? Nếu em là viên quan sử kiện, em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái?

Giải thích rõ nghĩa của từ vạc (theo một nghĩa): cái vạc làm bằng đồng.

+ yêu cầu anh hàng xóm phải trả đúng đồ vật  nếu không sẽ phạt.

Trong bài tập 4 người viết đã dùng hiện tượng đồng âm để chơi chữ với mục đích tu từ tiết sau chúng ta sẽ tìm hiểu: phép tu từ chơi chữ.

 giao tiếp cần cẩn trọng khi sử dụng từ đồng âm.

? Từ đồng âm khác từ nhiều nghĩa như thế nào?

Trình bày:

+ Đồng âm: viết, đọc giống nhau  nghĩa khác xa, không liên quan đến nhau.

+ Từ nhiều nghĩa: hiện tượng chuyển nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc (giữa nghĩa gốc với nghĩa chuyển có một nét nghĩa làm cơ sở chung).

VD: Chân bàn, chân người, chân núi

 Nét nghĩa chung: đều là bộ phận bên dưới của sự

từ, hoặc không dùng từ với nghĩa nước đôi.

2. Ghi nhớ: (SGK -136)

vật, gián tiếp với mặt đất.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (14’)

* Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành.

- Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.

* Thời gian: 7- 10 phút.

* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm...

* Kỹ thuật: Động não, bản đồ tư duy....

Hoạt động 3 : Hướng dẫn Luyện tập III. Luyện tập G * Bài tập 1, 4 các em đã được thực hành làm một số

ý, phần còn lại các em sẽ hoàn thành ở nhà.

* Định hướng : chúng ta tập trung vào bài tập 2, 3.

G H G

? Tìm nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó ?

- Cổ chai: Phần giữa miệng thân chai.

- Cao cổ: cất tiếng lên.

? Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó ?

Bài tập 2

a - Cái cổ: phần giữa đầu và thân.

- Cổ tay: Phần nối bàn tay với cánh tay.

b. Các từ đồng âm với danh từ cổ:

- Cổ kính : xưa cũ

- Cổ động : cổ vũ, động viên

- Cổ lỗ: cũ kĩ quá G

G G H G

Thảo luận nhóm (3’)

Yêu cầu: Lớp chia thành 3 tổ tương đương 3 nhóm, mỗi nhóm đặt câu theo yêu cầu vào khổ A0.

? Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải có cả 2 từ đồng âm) ?

Thảo luận, cử đại diện trình bày, nhận xét, cho điểm nhóm khác.

Nhận xét, chỉnh sửa.

Bài tập 3

- Bàn (danh từ ) – bàn (động từ ):

Chúng tôi bàn với nhau chuyển cái bàn đi chỗ khác.

- Sâu (danh từ ) – sâu (động từ ):

Những con sâu làm cho vỏ cây bị nứt sâu hơn.

- Năm (danh từ ) – năm (số từ ):

Có một năm anh Ba về quê năm lần.

Bài tập trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng . Câu 1.Dòng nào nói đúng khái niệm về từ đồng âm?

A. Những từ giống nhau về âm thanh.

B. Những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.

C. Những từ giống nhau về ý nghĩa.

D. Những từ có nghĩa trái ngược nhau.

Câu 2.Cơ sở để phân biệt phân biệt từ đồng âm là gì ?