• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu 4.Tâm trạng của tác giả Hạ Tri Chương trong bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổimới về quê là

II. Luyện tập 1. Đề bài

Cảm nghĩ về thầy, cụ giỏo, những “người lỏi đũ” đưa thế hệ trẻ “cập bến” tương lai.

2. Yờu cầu

- Thể loại: Biểu cảm.

- Đối tượng: Thầy, cụ giỏo.

- Hỡnh ảnh ẩn dụ: “người lỏi đũ”, “cập bến”: Vai trũ và cụng lao của người thầy với học trũ.

- Hỡnh thức: Bố cục 3 phần, cỏc ý phải được sắp xếp hợp lớ, lời văn miờu tả rừ ràng, trong sỏng, diễn đạt trụi chảy, tự nhiờn, diễn cảm.

G G

H

G

G

so sánh, lối trùng điệp, hình thức cảm thán.

* Giới thiệu với HS các đề văn biểu cảm trong SGK.

* GV yêu cầu HS nhắc lại đề bài GV đã cho chuẩn bị. Chia HS theo nhóm tổ thảo luận, thống nhất dàn bài.

Thảo luận, đại diện các nhóm trình bày dàn bài để thống nhất một dàn bài hoàn chỉnh, các nhóm khác bổ sung, sửa chữa.

* Gợi ý cho HS các mẫu chung của bài luyện nói :

* Lưu ý HS :

+ Muốn người nghe hiểu thì người nói phải lập ý và trình bày theo thứ tự ý: ý 1, ý 2...

+ Muốn truyền được cảm xúc cho người nghe thì: Tình cảm phải chân thành, từ ngữ phải chính xác trong sáng, bài nói phải mạch lạc và đảm bảo tính liên kết chặt chẽ.

?Em hãy nhắc lại yêu cầu trình bày của bài luyện nói trước lớp?

Nhắc lại yêu cầu khi trình bày:

3. Dàn ý sơ lược a. Mở bài:

- Nêu được đối tượng biểu cảm.

- Cảm xúc chung đối với đối tượng.

VD: Nêu hoàn cảnh nảy sinh cảm xúc về thầy cô ( có thể nhân ngày 20-11; nhớ về một kỷ niệm)

b. Thân bài:

- Hồi tưởng về thầy, cô giáo:

nhớ lại kỉ niệm về sự chăm sóc của thầy cô -> nêu cảm xúc.

- Suy nghĩ về hiện tại:

+ Thầy cô dạy hết lớp HS này đến lớp HS khác như chở những chuyến đò. “Người lái đò”- người thầy đã đa biết bao học sinh “cập bến” tương lai.

Bao thế hệ HS đã trởng thành.

+ Vai trò của người thầy rất lớn đến sự trưởng thành của mỗi người, đến sự phát triển của xã hội.

+ Nhớ mãi hình ảnh thầy cô.

c. Kết bài:

- Khẳng định lại tình cảm với đối tượng.

(Niềm mong ước, những suy nghĩ về đối tượng) - Kính trọng và biết ơn thầy cô, nguyện ra sức học tập

4. Thực hành

Cảm nghĩ về thầy cô giáo...

G

H

G

+ Vị trí đứng nói phù hợp.

+ Ngữ điệu nói phù hợp với tâm trạng, cảm xúc cần biểu lộ.

+ Nội dung lôi cuốn, hấp dẫn.

+ Mở đầu có thưa gửi, kết thúc có cảm ơn.

- Với HS lắng nghe:

+ Nghe, lĩnh hội được phần trình bày văn nói biểu cảm của bạn.

+ Có ý kiến nhận xét về bài văn nói biểu cảm của bạn sau khi nghe.

Các nhóm tổ do tổ trưởng điều khiển mỗi HS phải trình bày được một lần trước nhóm -> HS nhóm nhận xét chọn ra bài nói, đoạn nói hay nhất trình bày trước lớp (10 phút).

* Cử ra một ban giám khảo chấm điểm cho đại diện các tổ theo các tiêu chí của bài nói -> tổng hợp điểm số, nhận xét.

* Bổ sung đánh giá ưu, khuyết điểm.

+ Sơ kết giờ luyện nói về nội dung, tinh thần.

- Mở đầu: Tất cả những ai đó từng cắp sách tới trường đều có những kỷ niệm sâu sắc về mỏi trường, thầy cô, bạn bè...

Một trong những kỷ niệm sâu sắc nhất để lại cho em nhiều suy nghĩ và tình cảm là...

- Nội dung cụ thể của kỷ niệm:

+ Ngày đầu bỡ ngỡ thầy cô chỉ bảo tận tình.

+ Thầy cô luôn tận tuỵ với công việc...

-> kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo.

- Kỷ niệm sâu sắc nhất.

- Cảm xúc về cô - người lái đò thầm lặng, người mẹ thứ 2.

5. Đánh giá, nhận xét

Mẫu:

- Kính thưa thầy, cô giáo, thưa toàn thể các ban…

- Kết thúc: Em xin cảm ơn thầy (cô) và các bạn đã chú ý lắng nghe.

Ví dụ: Chọn đề 1: Cảm nghĩ về thầy (cô giáo) - những “người lái đò” đưa thế hệ trẻ “cập bến” tương lai.

Gợi ý dàn bài:

a. Mở bài: Kính thưa thầy (cô giáo) và các bạn! Là học sinh được cắp sách đến trường mỗi chúng ta đều có những kỉ niệm sâu sắc về bạn bè, thầy cô và mái trường mến yêu. Hình ảnh còn in đậm trong tâm trí em là tình cảm thầy cô - những người lái đò đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai.

b. Thân bài:

* Vai trò của thầy (cô giáo): Đúng như cha ông ta đã từng dạy: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” (một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy) vai trò của người thầy giáo là vô cùng quan trọng trong sự nghiệp trồng người. Bởi mọi thiên tài đều bắt đầu từ những kiến thức sơ đẳng nhất rồi sau đó mới học thành tài. Những ngày đầu tiên đến lớp em còn bỡ ngỡ, vụng về chưa biết đọc, biết viết, em đã được thầy cô tận tình dạy bảo. Thầy cô không chỉ dạy em những tri thức khoa học mà còn dạy em đạo lí làm người. Thầy, cô thực sự là người cha, người mẹ thứ hai của em, dìu dắt, động viên, giúp đỡ em trưởng thành. Em đã được học nhiều thầy, cô, mỗi thầy, cô

có một phong cách riêng, một cách ứng xử riêng nhưng tất cả thầy cô đều là tấm gương sáng về phẩm chất đạo đức, lòng thương yêu học trò, tận tâm tận lực với học trò, công việc trồng người… Em luôn biết ơn và kính trọng thầy cô.

* Kỉ niệm sâu sắc nhất của em (HS tự bộc bạch).

c. Kết bài: Em xin cảm ơn thầy (cô) và các bạn đã chú ý lắng nghe.

? Nhắc lại những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm?

? Khi trình bày một bài văn nói cần chú ý những gì?

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

* Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn.

- Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.

* Thời gian: 5 phút .

* Phương pháp:Dự án.

* Kỹ thuật: Giao việc

? Chọn một nội dung em tâm đắc nhất trong phần dàn bài, luyện nói cùng bạn ngồi cạnh và nhận xét chéo phần trình bày đó?

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

- Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

- Phương pháp: thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Phiếu học tập

- Thời gian:

? Về tìm xem thêm các video nói chuyện trên truyền hình hoặc youtube 4. Hướng dẫn HS về nhà (3’)

* Học bài cũ

- Học, nắm chắc nội dung bài.

- Hoàn chỉnh các đề sgk: lập dàn ý, luyện nói ở nhà với các bạn hoặc người thân.

- Đọc tài liệu tham khảo.

* HD HS TỰ HỌC

- Nắm được sơ giản về tác giả Đỗ Phủ - Tìm hiểu và phân tích bố cục bài thơ

- Tìm hiểu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong các phần bài thơ.

- Tìm hiểu những nỗi khổ của của nhà thơ được đề cập trong bài thơ.

- Hiểu giá trị hiện thực của văn bản: phản ánh chân thực cuộc sống của con người.

- Giá trị nhân đạo: thể hiện hoài bão cao cả và sâu sắc của đỗ phủ, nhà thơ của những người nghèo, bất hạnh.

- Thấy được vai trò và ý nghĩa của yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ trữ tình; đặc điểm bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ trong bài thơ.

- Sưu tầm tran ảnh liên quan đến bài học

Ngày soạn: 2/10/2020

Tiết 41 (PPCT) LUYỆN KĨ NĂNG LÀM BÀI PHẦN VĂN

(Làm tại lớp) I. Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức

- Kiểm tra những kiến thức văn bản ca dao, thơ trung đại - Củng cố những kiến thức ca dao, thơ trung đại đã học 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ năng: Đọc, làm bt - HS vận dụng kiến thức đã học 3. Thái độ

- Có thái độ làm bài nghiêm túc.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Ra quyết định lựa chọn cách viết đoạn văn, đặt câu, dùng từ.

- Giao tiếp: trình bày những suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về cách viết đoạn văn, đặt câu, dùng từ.

II. Chuẩn bị - GV; Ra đề + đáp án - HS : Ôn tập tốt.

III. Phương pháp