• Không có kết quả nào được tìm thấy

- GV ycầu HS nêu cách làm.

2 >… 8 >… 4 >…. 7 >…. 6 >…

- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.

- Chữa bài cho HS, nxét bài làm cho HS.

III. Dặn dò: (5’)

- Hướng dẫn HS về học thuộc cấu tạo số 6, 7, 8.

- HS lấy bảng cài và cài.

- Lớp nxét cho bạn.

- Cá nhân HS nêu.

- Lớp nhận xét.

- HS lấy vở ô li - Cả lớp làm bài

- 2 HS lên bảng làm bài.

- 1 vài HS nhận xét cho bạn.

- 5 HS lên bảng thi làm nhanh.

- Lớp nxét, tuyên dương bạn làm nhanh nhất.

__________________________________________________

Bồi dưỡng mĩ thuật

SÁNG TẠO CÙNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN, HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC

I. MUC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận ra và nêu được một số đồ vật, con vật, hình ảnh trong tự nhiên có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.

2. Kĩ năng: Vẽ được hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác. Biết gắn kết các hình vuông, hình tròn, hình tam giác để sáng tạo ra hình ảnh của các con vật,đồ vật hoặc các hình ảnh trong tự nhiên.

3. Thái độ: Giới thiệu, nhận biết và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

II. CHUÂN BI

1. Giáo viên

- Một vài đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.

2. Học sinh

- Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, giấy màu, kéo, hồ dán…

III. CÁC HOAT ĐÔNG DAY HOC - KT đồ dùng học tập

- Khởi động : GV yêu cầu HS tìm xem trong lớp học những đồ vật nào có dạng hình vuông, hình CN, hình tròn, hình tam giác.

TIẾT 1

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1. Tìm hiểu

- Cho HS quan sát H3.1 sách học MT(Tr 12) thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

+ Nêu tên các hình ảnh trong tranh?

+ Các hình ảnh đó có dạng hình gì?

- GV nhận xét, chốt ý.

- Quan sát các sản phấm MT trong H3.2 và TLCH:

+ Em nhận ra hình ảnh gì?

+ Các hình ảnh đó được tạo nên bởi các hình gì?

- GV nhận xét

GV: Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn và hình tam giác.Chúng ta vẽ các hình này rồi ghép lại

HS thảo luận và TLCH

Các nhóm lên trình bày phần thảo luận của nhóm mình, nhóm khác bổ sung HS nhận xét

để bước đầuluyện tập cách tạo hình đơn giản.

2. Cách thực hiện

- GV vẽ lên bảng (nhiều cỡ to, nhỏ) để HS quan sát và HD cách vẽ.

- Quan sát các sản phẩm trong H3.4 - GVHD làm mẫu các bước:

+ Vẽ các hình vuông, hình tròn,…ra mặt sau tờ giấy màu hoặc giấy vẽ và vẽ màu.Cắt hoặc xé các hình ra khỏi tờ giấy.

+ Sắp xếp các hình để tạo thành con vật, đồ vật hoăc các hình ảnh trong tự nhiên.

+ Dán các hình ảnh vừa tạo thành vào tờ giấy A4 sao cho cân đối.

- Yêu cầu HS có ý tưởng sáng tạo từ hình vuông, hình tròn, hình CN, hình tam giác.

- GV cho HS xem thêm một số sản phẩm MT khác.

- GV đọc phần ghi nhớ.

Dặn dò: Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm và chuẩn bị đồ dùng

HS quan sát

HS theo dõi

HS tự chọn ý tưởng HS tham khao Lắng nghe Lắng nghe.

Lắng nghe.

________________________________________________

Bồi dưỡng Âm nhạc

TẬP BIỂU DIỄN 2 BÀI HÁT: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP MỜI BẠN VUI MÚA CA

I. MôC TI£u

1. Kiến thức: HS nhớ, thuộc, thể hiện đúng tính chất, giai điệu của 2 bài hát: Quê hương tươi đẹp và Mời bạn vui múa ca.

2. Kĩ năng: HS nắm đươc cách gõ đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca từng bài.

Biết vừa hát vừa vận động phụ hoạ và kết hợp trò chơi.

3. Thái độ: Qua bài học giúp các em tự tin, mạnh dạn khi biểu diễn.

Ii. CHUẨN BỊ

- GV: Đàn điện tử.

- HS : Nhạc cụ gõ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Ổn định tổ chức: (2’ )

- GV hướng dẫn HS khởi động giọng.

2. Khởi động (2’)

- Bài: Mời bạn vui múa ca - Gọi 2 HS hát lại bài ( GV nhận xét, đánh giá) 3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: ( 2’ ) - GV giới thiệu bài học.

- Ghi đầu bài lên bảng.

b. Nội dung bài:

*Ôn tập bài hát: Quê hương tươi đẹp (12’)

- GV y/c HS nhắc lại tên tác giả sáng tác bài hát.

- GV dạo đàn, HS hát lại bài - Sửa lỗi cho HS.

- GV đàn, HS hát, gõ đệm theo phách của bài:

- GV đàn, HS hát, gõ đệm tiết tấu

- GV đàn cho HS hát, vận động theo nhịp - Gọi vài nhóm biểu diễn trước trước lớp.

- Gọi HS hát cá nhân.

* Ôn tập bài hát: Mời ban vui múa

ca( 12’) Trò chơi: “Ngựa ông đã về”

- GV nhắc lại luật chơi.

- GV hướng dẫn HS tập đọc, gõ đệm theo tiết bài đồng dao.

- Chia lớp thành 2 nhóm, nhóm đọc bài nhóm gõ đệm theo tiết tấu của bài.

- Hỏt tập thể một bài hát.

- Hai học sinh lên bảng hát.

- Chú ý nghe.

- Học sinh trả lời - HS hát

- HS hát và gõ đệm theo phách.

- Hs kết hợp gõ đệm theo TT

- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- HS t/h

- HS chia nhóm t/h - Học sinh thực hiện.

- Nhắc lại tên bài hát.

( Tổ chức cho HS chơi như đã làm ở tiết học trước)

4. Củng cố- dặn dò: (3’ ) - GV nhắc lại nội dung bài học

- GV dạo đàn cho HS hát lại bài: Mời bạn vui múa ca.

- Nhắc HS về học bài.

- Học sinh ghi nhớ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Ổn định tổ chức: (2’ )

- GV hướng dẫn HS khởi động giọng.

2. Khởi động (2’)

- Bài: Mời bạn vui múa ca - Gọi 2 HS hát lại bài ( GV nhận xét, đánh giá) 3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài học.

- Ghi đầu bài lên bảng.

b. Nội dung bài:

*Ôn tập bài hát: Quê hương tươi đẹp (12’)

- GV y/c HS nhắc lại tên tác giả sáng tác bài hát.

- GV dạo đàn, HS hát lại bài - Sửa lỗi cho HS.

- GV đàn, HS hát, gõ đệm theo phách của bài:

- GV đàn, HS hát, gõ đệm tiết tấu

- GV đàn cho HS hát, vận động theo nhịp - Gọi vài nhóm biểu diễn trước trước lớp.

- Gọi HS hát cá nhân.

* Ôn tập bài hát: Mời ban vui múa

ca( 12’) Trò chơi: “Ngựa ông đã về”

- Hỏt tập thể một bài hát.

- Hai học sinh lên bảng hát.

- Chú ý nghe.

- Học sinh trả lời - HS hát

- HS hát và gõ đệm theo phách.

- Hs kết hợp gõ đệm theo TT

- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- HS t/h

- HS chia nhóm t/h - Học sinh thực hiện.

- GV nhắc lại luật chơi.

- GV hướng dẫn HS tập đọc, gõ đệm theo tiết bài đồng dao.

- Chia lớp thành 2 nhóm, nhóm đọc bài nhóm gõ đệm theo tiết tấu của bài.

( Tổ chức cho HS chơi như đã làm ở tiết học trước)

4. Củng cố- dặn dò: (3’ ) - GV nhắc lại nội dung bài học

- GV dạo đàn cho HS hát lại bài: Mời bạn vui múa ca.

- Nhắc HS về học bài.

- Nhắc lại tên bài hát.

- Học sinh ghi nhớ.

___________________________________________________

An toàn giao thông + Sinh hoạt