• Không có kết quả nào được tìm thấy

Điện trở của quang trở không đổi khi quang trở được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng ngắn

2hfA mv

D. Điện trở của quang trở không đổi khi quang trở được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng ngắn

31.19. Chọn câu đúng

A.Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài B.Tần số của ánh sáng huỳnh quang lớn hơn tần số của ánh sáng kích thích

C.Pin quang điện đồng oxit có cực dương là đồng oxit (Cu2O) và cực âm là đồng kim loại

D.Giới hạn quang dẫn của một chất là bước sóng ngắn nhất của ánh sáng kích thích có thể gây ra hiện tượng quang dẫn ở chất đó 31.20. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn?

A.Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi bị chiếu sáng B.Trong hiện tượng quang dẫn, electron được giải phóng ra khỏi khối chất bán dẫn

C.Một trong những ứng dụng quang trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống (đèn nêon).

D.Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành electron dẫn được cung cấp bởi nhiệt.

31.21. Điều nào sau đây là sai khi nói về quang điện trở?

A.Bộ phận quan trọng của quang điện trở là một lớp chất bán dẫn có gắn hai điện cực B.Quang điện trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó có thể thay đổi bởi nhiệt độ C.Quang điện trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện

D.Quang điện trở là một điện trở mà giá trị của nó không thay đổi theo nhiệt độ 31.22. Linh kiện nào dưới đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn?

A. Tế bào quang điện B. Quang trở C. Đèn LED D. Nhiệt điện trở 31.23. Pin quang điện hoạt động dựa vào những nguyên tắc nào sau đây?

A.Sự tạo thành hiệu điện thế điện hóa ở hai đầu điện cực

B.Sự tạo thành hiệu điện thế giữa hai đầu nóng lạnh khác nhau của một dây kim loại C.Hiện tượng quang điện xảy ra bên cạnh một lớp chặn

D.Sự tạo thành hiệu điện thế tiếp xúc giữa hai kim loại 31.24. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng

A. một chất cách điện trở thành dẫn điện khi được chiếu sáng B. giảm điện trở của kim loại khi được chiếu sáng

C. giảm điện trở suất của một chất bán dẫn khi được chiếu sáng D. truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kì 31.25. Pin quang điện là nguổn điện trong đó

A. quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng B. năng lượng Mặt Trời được biến đổi toàn bộ thành điện năng C. một chất quang dẫn được chiếu sáng dùng làm máy phát điện D. một quang điện trở, khi được chiếu sáng, thì trở thành máy phát điện 31.26. Phát biểu nào sau đây khi nói về hiện tượng quang dẫn là đúng ?

A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở suất của chất bán dẫn khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó B. Trong hiện tượng quang dẫn, electron được giải phóng ra khỏi khối chất bán dẫn

C. Một trong những ứng dụng quan trong của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống (đèn nêon)

D. Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành electron tự do là rất lớn 31.27. Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn điện tốt hơn thì

A. bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải có bước sóng lớn hơn một giá trị

0 phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn B. bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải có tần số lớn hơn một giá trị

f

0 phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn

C. cường độ của chùm bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải lớn hơn một giá trị nào đó phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn D. cường độ của chùm bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải nhỏ hơn một giá trị nào đó phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn 31.28. Điều nào sau đây là đúng khi nói về quang điện trở ?

A. Bộ phận quan trọng nhất của quang điện trở là một lớp điện môi có gắn hai điện cực

B. Quang điện trở thực chất là một tấm bán dẫn mà điện trở của nó có thể thay đổi khi có ánh sáng chiếu vào C. Quang điện trở có thể dùng thay thế cho các pin quang điện

D. Quang điện trở là một vật dẫn mà điện trở của nó không thay đổi theo nhiệt độ 31.29. Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Quang điện trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài B. Quang điện trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong C. Điện trở của quang điện trở tăng nhanh khi quang điện trở được chiếu sáng

D. Điện trở của quang điện trở không đổi khi quang điện trở được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng ngắn Bài 32. HIỆN TƢỢNG QUANG – PHÁT QUANG

32.1.Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang?

A. Bóng đèn xe máy. B. Hòn than hồng.

C. Đèn LED. D. Ngôi sao băng.

32.2.Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang?

A. Lục. B. Vàng. C. Da cam. D. Đỏ.

32.3.Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,5

m

. Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ không phát quang?

A. 0,3m B. 0,4m C. 0,5m D. 0,6 m

32.4.Trong hiện tượng quang – Phát quang, có sự hấp thụ ánh sáng để làm gì?

A. Để tạo ra dòng điện trong chân không. B. Để thay đổi điện trở của vật.

C. Để làm nóng vật. D. Để làm cho vật phát sáng.

32.5.Trong hiện tượng quang – Phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến:

A. sự giải phóng một êlectron tự do. B. sự giải phóng một êlectron liên kết.

C. sự giải phóng một cặp êlectron vào lỗ trống.

D. sự phát ra một phôtôn khác.

32.6. Khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn.

A. Cả hai trường hợp phát quang đều là huỳnh quang.

B. Cả hai trường hợp phát quang đều là lân quang.

C. Sự phát quang của chất lỏng là huỳnh quang, của chất rắn là lân quang.

D. Sự phát quang của chất lỏng là lân quang, của chất rắn là huỳnh quang.

32.7.Trong trường hợp nào dưới đây có sự quang – Phát quang?

A. Ta nhìn thấy màu xanh của một biển quảng cáo lúc ban ngày.

B. Ta nhìn thấy ánh sáng lục phát ra từ đầu các cọc tiêu trên đường núi khi có ánh sáng đèn ô tô chiếu vào.

C. Ta nhìn thấy ánh sáng của một ngọn đèn đường.

D. Ta nhìn thấy ánh sáng đỏ của một tấm kính đỏ.

32.8.Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào dưới đây?

A. Ánh sáng đỏ. B. Ánh sáng lục. . Ánh sáng lam. D. Ánh sáng chàm.

32.9.Chọn câu đúng. Ánh sáng huỳnh quang là :

A. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.

B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích

C. có bước sóng nhỉnh hơn bước sóng ánh sáng kích thích.

D. do các tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp.

32.10.Chọn câu đúng. Ánh sáng lân quang là :

A. được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí.

B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.

C. có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích D. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.

32.11. Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng phát quang A. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích B. hầu như tắt ngay sau khí tắt ánh sáng kích thích C. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích

D. do các tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp 32.12. Ánh sáng lân quang là ánh sáng phát quang

A. được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng, chất khí B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích C. có thể tồn tại khá lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích D. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích 32.13. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

A. Sự phát quang là một dạng phát ánh sánh phổ biến trong tự nhiên

B. Khi vật hấp thụ năng lượng dưới dạng nào đó thì nó phát ra ánh sáng, đó là phát quang C. Các vật phát quang cho một quang phổ như nhau

D. Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang một số chất còn kéo dài một thời gian nào đó 32.14. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

A. Huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới

10

8

s

) B. Lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài (từ

10

8

s

trở lên)

C. Bước sóng

/của ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ hơn bước sóng

của ánh sáng hấp thụ (

/<

) D. Bước sóng

/của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng

của ánh sáng hấp thụ (

/>

) Bài 33. MẪU NGUYÊN TỬ BO

33.1. Kích thích cho một khối hơi hiđrô loãng phát sáng. Khi khối hơi hiđrô phát ra các bức xạ trong vùng ánh sáng nhìn thấy được thì nó A. chỉ phát ra các bức xạ trong vùng ánh sáng thấy được và các bức xạ trong vùng hồng ngoại.

B. chỉ phát ra các bức xạ trong vùng ánh sáng thấy được.

C. chỉ phát ra các bức xạ trong vùng ánh sáng thấy được và các bức xạ trong vùng tử ngoại.

D. đồng thời phát ra các bức xạ cả trong vùng hồng ngoại, tử ngoại và ánh sáng thấy được.

33.2. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào?

A. Mô hình nguyên tử có hạt nhân.B. Hình dạng quỹ đạo của các êlectron.

C. Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và êlectron.

D. Trạng thái có năng lượng ổn định.

33.3.Hãy chỉ ra câu nói lên nội dung chính xác của tiên đề về các trạng thái dừng. Trạng thái dừng là:

A. trạng thái có năng lượng xác định.

B. trạng thái mà ta có thể tính toán được chính xác năng lượng của nó.

C. trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thể thay đổi được.

D. trạng thái trong đó nguyên tử có thể tồn tại một thời gian xác định mà không bức xạ năng lượng.

33.4.Câu nào dưới đây nói lên nội dung chính xác của khái niệm về quỹ đạo dừng?

A. Quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp.

B. Bán kính quỹ đạo có thể tính toán được một cách chính xác.

C. Quỹ đạo mà êlectron bắt buộc phải chuyển động trên đó.

D. Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái dừng.

33.5.Nội dung của tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử được phản ánh trong câu nào dưới đây?

A. Nguyên tử phát ra một phôtôn mỗi lần bức xạ ánh sáng.

B. Nguyên tử thu nhận một phôtôn mỗi lần hấp thụ ánh sáng.

C. Nguyên tử phát ra ánh sáng nào thì có thể hấp thụ ánh sáng đó.

D. Nguyên tử chỉ có thể chuyển giữa các trạng thái dừng. Mỗi lần chuyển, nó bức xạ hay hấp thụ một phôtôn có năng lượng đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái đó.

33.6. Quỹ đạo của êlectron trong nguyên tử hiđrô ứng với số lượng tử n có bán kính:

A. tỉ lệ thuận với n. B. tỉ lệ nghịch với n.

C. tỉ lệ thuận với n2. D. tỉ lệ nghịch với n2.

33.7. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây?

A. Hình dạng quỹ đạo của các êlectron.

B. Lực tương tác giữa êlectron và hạt nhân nguyên tử.

C. Trạng thái có năng lượng ổn định. D. Mô hình nguyên tử có hạt nhân.

33.12.Phát biểu nào sau đây là sai, khi nói về mẫu nguyên tử Bo?

A. Trong trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ.

B. Trong trạng thái dừng, nguyên tử có bức xạ

C. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có nlượng Em (Em<En) thì nguyên tử phát ra một phôtôn có n.lượng đúng bằng (En-Em).

D. Nguyên tử chỉ tồn tại ở một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng.

33.13. Chọn các cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: “Theo thuyết lượng tử: Những nguyên tử hay phân tử vật chất … ánh sáng một cách … mà thành từng phần riêng biệt mang năng lượng hoàn toàn xác định … ánh sáng”.

A.Không hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ thuận với bước sóng.

B.Hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ thuận với tần số.

C.Hấp thụ hay bức xạ, không liên tục, tỉ lệ nghịch với bước sóng.

D.Không hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ nghịch với tần số.

33.14. Chọn câu đúng:

A.Bước sóng của ánh sáng huỳnh quang nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích B.Bước sóng của ánh sáng lân quang nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích C.Ánh sáng lân quang tắt ngay sau khi tắt nguồn sáng kích thích

D.Sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử hiđro chỉ giải thích bằng thuyết lượng tử

33.15. Trong quang phổ của nguyên tử hiđro, các vạch trong dãy Laiman được tạo thành khi electron chuyển động từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo

A. K B. L C. M D. N

33.16. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđro, các vạch trong dãy Banme được tạo thành khi các electron chuyển động từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo.

A. K B. L C. M D. N

33.17. Trạng thái dừng của nguyên tử là

A. trạng thái đứng yên của nguyên tử B. Trạng thái chuyển động đều của nguyên tử C. trạng thái trong đó mọi electron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân D. trạng thái nguyên tử có năng lượng xác định , ở trạng thái đó nguyên tử không bức xạ 33.18. Khi ở trạng thái dừng, nguyên tử

A. không bức xạ và hấp thụ năng lượng

B. không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng C. không hấp thụ, nhưng có thể bức xạ năng lượng D. vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng

33.19. Tiên đề về sự hấp thụ và bức xạ năng lượng của nguyên tử có nội dung là A. Nguyên tử hấp thụ phôtôn thì chuyển sang trạng thái dừng khác B. Nguyên tử bức xạ phôtôn thì chuyển sang trạng thái dừng khác

C. Mỗi khi chuyển từ trạng thái dừng này sang trạng thái dừng khác, nguyên tử bức xạ hay hấp thụ phôtôn có năng lượng đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái dừng đó

D. Nguyên tử hấp thụ ánh sáng có bước sóng nào thì sẽ phát ra ánh sáng có bứơc sóng đó Bài 34. SƠ LƯỢC VỀ LAZE

34.1. Tia laze không có đặc tính nào dươí đây ?

A. Độ đơn sắc cao. B. Độ định hướng cao.

C. cường độ lớn. D. công suất lớn.

34.2. 34.1. Tia laze không có đặc tính nào dươí đây ? A. Độ đơn sắc cao B. Độ định hướng cao

C. Cường độ lớn D. Các phôtôn trong tia laze có tần số khác nhau một giá trị lớn 34.3. Laze là nguồn sáng phát ra:

A. Chùm sáng song song, kết hợp, cường độ lớn.

B. một số bức xạ đơn sắc song song, kết hợp, cường độ lớn.

C. chùm sáng đơn sắc song song, kết hợp, cường độ lớn.

D. chùm sáng trắng song song, kết hợp, cường độ lớn.

BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG 6

Câu 1: Công thoát electron của một kim loại là A, giới hạn quang điện là

0. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó bức xạ có bước sóng là

=

0/2 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng A. 3A/2. B. 2A. C. A/2. D. A.

Câu 2: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.

B. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên.

C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ.

D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.