• Không có kết quả nào được tìm thấy

DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Bài 20. MẠCH DAO ĐỘNG

)cos

CHƯƠNG 4: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Bài 20. MẠCH DAO ĐỘNG

20.1. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Chu kì dao động riêng của mạch A. là chu kì biến thiên của năng lượng điện từ của mạch

B. là chu kì biến thiên của điện tích trên một bản của tụ điện

C. tỉ lệ thuận với tích số LC D. tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của tích số LC 20.2. Trong mạch dao động LC, đại lượng biến thiên lệch pha

2

so với điện tích trên một bản tụ là

A. cường độ dòng điện trong mạch B. hiệu điện thế giữa hai bản tụ

C. năng lượng điện từ của mạch D. Năng lượng điện trường trong tụ điện

20.3. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch dao động LC là hai dao động điều hòa

A. cùng pha B. ngược pha C. lệch pha nhau

4

D. lệch pha nhau

2

20.4. Trong một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tần số của dao động điện từ tự do trong mạch được xác định bởi công thức :

A.

1

f 2 LC

 

B.

1

2 f C

L

C.

f  2  LC

D.

1

f 2

LC

 

20.5. Một mạch dao động gồm tụ điện mắc với cuộn dây có lõi sắt. Nếu rút lõi sắt ra khỏi cuộn dây để độ tự cảm của cuộn dây giảm đi thì chu kì dao động riêng của mạch

A. không đổi B. giảm C. tăng D. không xác định được

20.6. Trong mạch dao động điện từ, các đại lượng dao động điều hòa cùng pha với nhau là A. điện tích của một bản tụ điện và hiệu điện thế giữa bản tụ đó với bản tụ còn lại B. cường độ dòng điện trong mạch và điện tích của bản tụ

C. năng lượng điện trường trong tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch D. năng lượng từ trường của cu6ọn cảm và năng lượng điện trường trong tụ điện 20.7. Chu kỳ dao động tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi biểu thức:

A.

 2 L

TC

B.

T  2

LC

C.

 2 C

TL

D.

T  2  LC

20.8. Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q

o

và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là

I

0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là

A. 0

0

 2 Q

TI

B.

T  2  LC

C. 0

0

2 I

T   Q

D.

T  2  Q I

0 0

20.9. Trong mạch dao động LC thì cường độ dòng điện trong mạch và điện tích của tụ điện dao động điều hoà A. cùng pha B. ngược pha C. lệch pha /2 D. lệch pha /4

20.10. Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức

A.

2

LC

 

B.

1

LC

C.

1

 2

LC

D.

  2  LC

20.11. Dao động điện từ trong mạch LC được tạo thành là do hiện tượng nào?

A. Toả nhiệt Jun- Lenxơ. B. Cộng hưởng điện.

C. Tự cảm. D. Truyền sóng điện từ.

22.12. Chọn câu đúng. Mạch dao động điện từ là mạch kín gồm:

A. Nguồn điện một chiều và tụ C. B. Nguồn điện một chiều và cuộn cảm.

C. Nguồn điện một chiều, tụ C và cuộn cảm L. D. Tụ C và cuộn cảm L.

20.13. Mạch dao động điện từ điều hoà L C có chu kỳ

A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C. B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.

C. phụ thuộc vào cả L và C. D. không phụ thuộc vào L và C.

20.14. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. giảm đi 2 lần.

20.15. Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà L C là không đúng?

A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà.

B. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện.

C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm.

D. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện

20.16. Sự biến thiên của dòng điện i trong mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện A. i cùng pha với q. B. i ngược pha với q.

C. i sớm pha

2

so với q. D. i trễ pha

2

so với q

20.17. Muốn tăng tần số dao động riêng mạch LC lên gấp 4 lần thì:

A. Ta tăng điện dung C lên gấp 4 lần. B. Ta giảm độ tự cảm L còn

16 L

.

C. Ta giảm độ tự cảm L còn

4

L

. D. Ta giảm độ tự cảm L còn

2 L

.

20.18. Một mạch dao đông LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung là C. Cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi cuộn cảm có độ tự cảm L1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. khi cuộn cảm có độ từ cảm L2 =

½ L1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là :

A. f2 = 2f1 . B. f2 =

2

f1 C. f2 = ½ f1 . D. f2 = 4f1 .

20.19. Trong mạch dao động LC khi điện tích giữa hai bản tụ điện có biểu thức

qQ

0

Cost

thì cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm có giá trị :

A.

)

( 2

0

 

 

Q Cos t

i

B.

)

( 2

0

 

 

Q Cos t

i

C.

iQ

0

Cos (  t )

D.

)

( 2

0

 

Q Cos t i

20.20. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự biến thiên điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC.

A. Điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa với tần số góc

1

  LC

B. Điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa với tần số góc

  LC

C. Điện tích biến thiên theo thời gian theo hàm số mũ D. Một cách phát biểu khác Bài 21. ĐIỆN TỪ TRƯỜNG

21.1. Điện trường xoáy là điện trường

A. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi. B. của các điện tích đứng yên.

C. có các đường sức không khép kín.

D. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ.

21.2. Ở đâu xuất hiện điện từ trường

A. xung quanh một điện tích đứng yên. B. xung quanh một dòng điện không đổi C. xung quan một ống dây điện. D. xung quanh tia lửa điện

21.3. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ của mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể ? A. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện.

B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.

C. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian.

D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn cảm.

21.4. Điện trường xoáy là điện trường

A. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ.

B. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi.

C. của các điện tích đứng yên. D. có các đường sức không khép kín.

21.5. Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là A.

2 0

2 W Q

L

. B.

2 0

 2 Q

W C

. C.

2

Q

0

WL

. D.

2

Q

0

WC

.

21.6. Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kỳ T. Năng lượng điện trường ở tụ điện A. biến thiên điều hoà với chu kỳ T. B. biến thiên điều hoà với chu kỳ T/2.

C. không biến thiên điều hoà theo thời gian. D. biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T.

21.7. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần không đáng kể ? A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên theo một tần số chung.

B. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

C. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn cảm.

D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện

21.8. Tìm công thức đúng tính bước sóng và các thông số L, C của mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện.

A.

LC c

 

 2

. B.

C cL

  . 2

.

C.

  c . 2  LC

. D.

LC

c

  2

21.9. Mạch dao động điện từ tự do có tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Năng lượng điện trường biến thiên với tần số 2f.

B. Năng lượng từ trường biến thiên với tần số 2f. C. Năng lượng điện từ biến thiên với tần số 2f.

D. Năng lượng điện trường cực đại bằng với năng lượng từ trường cực đại.

21.11. Kết luận nào sau đây là sai: Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra A. một điện trường mà chỉ có thể tồn tại trong dây dẫn.

B. một điện trường mà các đường sức là những đường khép kín bao quanh các đường sức cảm ứng từ.

C. một điện trường cảm ứng mà tự nó tồn tại trong không gian.

D. một điện trường xoáy.

21.12. Chọn câu trả lời sai. Điện trường và từ trường trong mạch dao động LC biến thiên tuần hoàn A. cùng tần số B. cùng chu kì C. cùng biên độ D. cùng pha

21.13. Năng lượng điện trường trong tụ điện của một mạch dao động biến thiên như thế nào theo thời gian ? Biết rằng điện tích dao động với chu kì T. Chọn câu trả lời đúng.

A. Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì 2T B. Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T C. Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T/2 D. Không biến thiên điều hòa theo thời gian

21.14. Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây sai ?

A. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một điện tích không đổi, đứng yên gây ra B. Đường sức của từ trường là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường

C. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy (biến thiên theo thời gian) D. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy (biến thiên theo thời gian ) 21.15. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường?

A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.

B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường cong không khép kín.

C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.

D. Điện từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện.