• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ứng dụng

Trong tài liệu GA HÓA HỌC 9 HK2 (Trang 57-60)

GV bổ sung thông tin về ứng dụng của glucozơ

HS đọc SGK về phần ứng dụng của glucozơ

HS nêu các ứng dụng của glucozơ

I/ Trạng thái tự nhiên – Tính chất vật lí

- Glucoz ơ có nhiều trong hầu hết các bộ phận của cây, có trong cơ thể người và động vật.

- Chất rắn ko màu, tan nhiều trong nước.

- Không mùi, vị ngọt mát.

II. Tính chất hóa học:

1. Phản ứng oxi hóa glucozơ (p/ư tráng gương)

C6H12O6 +Ag2O ddNH t3,0 C6H12O7+2Ag

=> Đây là phản ứng nhận biết C6H12O6

2.Phản ứng lên men rượu:

C6H12O6 men r îu30 32­0 2C2H5OH + 2CO2

III/ Ứng dụng:

- Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật

- Pha huyết thanh, sản xuất vitamin C, tráng gương…

IV. Củng cố bài

- GV mở rộng kiến thức về tính chất của Glucozo ,phản ứng với Cu(OH)2

PT: C6H12O6 + 2Cu(OH)2

t0

C6H12O7 + Cu2O đá son+ 2H2O - HS làm bài trong phiếu học tập

- GV gọi HS trình bày cách tiến hành. HS khác nhận xét.

5. Hướng dẫn về nhà:

- 1,2,3,4 /179 Phiếu học tập

1. Trình bày cách phân biệt 3 ống nghiệm đựng d/d glucozơ, d/d axit axetic và rượu etylic (HD dùng quỳ tím, sau đó dùng dd AgNO3 trong NH3

2. Khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D đứng trước đáp án đúng. Glucozơ có t/c nào sau đây?

a.Làm đỏ quỳ tím b.Tác dụng với d/d axit.

c.Tác dụng với d/d bac nitrat trong amoniac d.Tác dụng với kim loại sắt.

V/ Hướng dẫn về nhà

-HS học bài và làm các bài tập từ 14 SGK/179 - Mỗi nhóm mang một ít đường để làm thí nghiệm.

- Xem trước bài “Saccarozơ”

---

Ngày dạy : /4

Tiết 63: SACCAROZƠ ( CTPT: C12H22O11, PTK: 342 )

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Biết được:

Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan) ..

Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân có xúc tác axit hoặc enzim

Ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật, nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp thực phẩm.

2.Kĩ năng

Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhận xét về tính chất của saccarozơ.

Viết được các PTHH (dạng CTPT) của phản ứng thủy phân saccarozơ.

Viết được PTHH thực hiện chuyển hóa từ saccarozơ  glucozơ  ancol etylic  axit axetic

KNS: Phân biệt dung dịch saccarozơ, glucozơ và ancol etylic. Tính % khối lượng saccarozơ trong mẫu nước mía.

3/ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, lòng say mê môn học.

B. CHUẨN BỊ

- Máy chiếu, bảng tương tác

- Đường saccarozơ (đường ăn), nước, đũa thủy tinh, kẹp gỗ

- ddAgNO3, dd NH3, dd H2SO4, dd NaOH, 2 ống nghiệm, đèn cồn, ống hút.

C.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I/Tổ chức lớp - Sĩ số: 9A

- Ổn định trật tự lớp.

II/Kiểm tra bài cũ

- HS1 :Nêu các tính chất hóa học của glucozơ - HS2: Chữa bài tập 2b tr 152 SGK

- HS3 :Làm bài 4 /152 SGK

=>GV nhận xét và cho điểm III/ Bài mới:

*Vào bài: Tương tự như glucozơ, đường saccarozơ cũng có vị ngọt. Tuy nhiên hợp chất này khác glucozơ ở những điểm nào, ta sẽ tìm hiểu ở tiết học này.

*Triển khai bài

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản Hđ 1: Trạng thái tự nhiên – Tính

chất vật lí

- GV giới thiệu: Saccarozơ có trong nhiều loài thực vật như: Mía, củ cải đường, thốt nốt…

HS nghe và ghi bài

Hđ 2: Tính chất hóa học

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm

= >Lấy đường saccarozơ vào ống nghiệm, quan sát trạng thái, màu sắc

= >Thêm nước vào lắc nhẹ, quan sát HS làm thí nghiệm theo nhóm

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1:

Cho dd sacacrozơ vào dd AgNO3 (trong NH3) , sau đó đun nóng nhẹ, quan sát=>Ko có hiện tượng gì xảy ra, chứng tỏ sacacrozơ ko có p/ư tráng gương

Thí nghiệm 2:

- Cho d/d saccarozơ vào ố.n, thêm một giọt dd H2SO4, đun nóng 2  3 phút, thêm dd NaOH vào để trung hòa. Cho dd vừa thu được vào ống nghiệm chứa dd AgNO3 trong dd NH3.

HS làm thí nghiệm theo nhóm

- GV gọi một HS nhận xét hiện tượng HS: - Có kết tủa Ag xuất hiện

GV giới thiệu: Khi đun nóng dd saccarozơ (có axit làm xúc tác)

sacacrozơ bị thủy phân tạo ra glucozơ và fructozơ. Gọi HS viết ptpư

Hđ 3: Ứng dụng

- HS kể các ứng dụng của đường

sacacrozơ=> Liên hệ cây mía VN hiện nay?

- HS kể tên các nhà máy SX đường ở

I/Trạng thái tự nhiên – Tính chất vật lí - Saccarozơ có trong nhiều loài thực vật như: Mía, củ cải đường, thốt nốt…

- Saccarozơ là chất kết tinh ko màu, vị ngọt, dễ tan trong nước

II. Tính chất hóa học:

1.Phản ứng thủy phân Saccarozơ

- Khi đun nóng dd saccarozơ (có axit làm xúc tác) sacacrozơ bị thủy phân tạo ra glucozơ và fructozơ.

C12H22O11 + H2Oax ,it t0C6H12O6 +C6H12O6

sacacrozơ glucozơ fructozơ.

2. Saccarozo phản ứng với Ag2O/dd NH3 không ?

Nhận xét: Đã xảy ra p/ư tráng gương ->

Vậy khi đun nóng dd sacacrozơ có axit làm xúc tác, sacacrozơ đã bị thủy phân tạo ra chất có thể tham gia p/ư tráng gương - Giải thích : Phản ứng xảy ra 2 giai đoạn +Thủy phân saccarozơ

C12H22O11 + H2Oax ,it t0C6H12O6 +C6H12O6

sacacrozơ glucozơ fructozơ

+Sản phẩm phản ứng thủy phân có Glucozo phản ứng với Ag2O/ddNH3 tạo tủa Ag.

C6H12O6 + Ag2O ddNH3 C6H12O7 + Ag IV.Ứng dụng

SGK

Sơ đồ SX đường từ mía:

Việt Nam Mía cây ép,chiết Nước mía Tách tạp chất Dung

Tẩy màu

Dịch saccarozơ 1.Cô đặc, kết tinh Đường

2. Li tâm Rỉ đường - Đường làm thức ăn cho người và ĐV - Là nguyên liệu cho CN thực phẩm - Là nguyên liệu pha chế thuốc -Rỉ đường để SX rượu hay mì chính.

IV/ Củng cố bài

Trong tài liệu GA HÓA HỌC 9 HK2 (Trang 57-60)