• Không có kết quả nào được tìm thấy

A. Kiến thức cần nhớ

3. Bổ sung

- Hai tam giác có chung một cạnh (hoặc một cặp cạnh bằng nhau) thì tỉ số diện tích bằng tỉ số hai đường cao ứng với cạnh đó).

- Hai tam giác có chung một đường cao (hoặc một cặp đường cao bằng nhau) thì tỉ số diện tích bằng tỉ số hai cạnh ứng với đường cao đó.

- ABCD là hình thang

AB/ /CD

. Hai đường chéo ACBD cắt nhau tại O thì SAODSBOC. - Trong các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất.

- Hai hình chữ nhật có cùng chiều cao thì tỉ số diện tích bằng tỉ số hai đáy.

- Tam giác đều cạnh a có diện tích là

2 3

4 a . B. Một số ví dụ

Ví dụ 1. Cho hình chữ nhật ABCDAB12cm, AD6,8cm. Gọi H, I , E, K là các trung điểm tương ứng của BC, HC, DC, EC.

a) Tính diện tích tam giác DBE. b) Tính diện tích tam giác EHIK.

Giải

* Tìm cách giải. Dễ dàng tính được diện tích hình chữ nhật ABCD. Mặt khác, đề bài xuất hiện nhiều yếu tố trung điểm nên chúng ta có thể vận dụng tính chất: hai tam giác có chung đường cao thì tỉ số diện tích bằng tỉ số hai cạnh đáy ứng với đường cao đó. Từ đó rút ra nhận xét: đường trung tuyến của tam giác chia tam giác ấy thành hai phần có diện tích bằng nhau.

Từ nhận xét quan trọng đó, chúng ta lần lượt tính đượ diện tích các tam giác BCD, BCE, DBE, BEH, ECH , HCK, CKI,…

* Trình bày lời giải

a) ABCD là hình chữ nhật nên

1 1 1 2

. . .12.6,8 40

2 2 2

D CD

BC AB

SSAB AD  cm E là trung điểm của CD, suy ra:

1 2

20, 4

BDE BCE 2 BCD

SSScm b) H là trung điểm

1 1 2

.20, 4 10, 2

2 2

CHE BCE

BCSS   cm

K là trung điểm 1 2

2 5,1

HKC CHE

CESScm I là trung điểm CH

1 2

2 2,55

CKI HKC

S S cm

  

Vậy SEHIKSCHESCIK 10, 2 2,55 7,65 cm2 .

Ví dụ 2. Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích 24cm2. Lấy điểm E thuộc BCF thuộc CD sao cho diện tích tam giác ABEADF lần lượt là 4cm2 và 9cm2. Tính diện tích tam giác AEF.

(Olypic Toán, Châu Á- Thái Bình Dương, năm 2001) Giải

* Tìm cách giải. Quan sát hình vẽ, suy luận rất tự nhiên: muốn tính diện tích tam giác AEFchúng ta chỉ cần tính diện tích tam giác CEF.

Nhận thấy không thể và cũng không cần tính cụ thể độ dài CECF. Chúng ta biết rằng, nên chỉ cần tìm mối quan hệ giữa CEBC; CFCD. Phân tích như vậy, chúng ta chỉ cần tìm mối quan hệ giữa BEBC;

DFCD.

Mặt khác hình chữ nhật ABCD và tam giác vuông ABE có chung cạnh AB đồng thời biết diện tích của chúng nên dễ dàng tìm được mối quan hệ giữa BEBC. Tương tự như vậy hình chữ nhật ABCD và tam giác vuông ADF có chung cạnh AD, đồng thời biết diện tích của chúng nên dễ dàng tìm được mối quan hệ giữa

DFCD. Từ đó ta có lời giải sau:

* Trình bày lời giải

Ta có: SABCD 24cm2 suy ra:

1 2

2 12

ABC ACD ABCD

SSScm

ABC và ABE có chung đường cao AB

nên 4

12

ABE ABC

S BE

BCS

E K

I H

C

A B

D

A B

E

hay 1 2

3 3

BE CE

BC   BC

ADF và ADCcó chung đường cao AD nên 9 12

ABE ABC

S DF

DCS

hay 3 1

4 4

DF CF

DC  CD  .

Ta có: . 1 2 1. . 1 1 . 1 .24 2 2

2. . 2 3 4 12 12 12

CEF

CEF ABCD

ABCD

S CE CF

S S cm

SBC CD      .

Do vậy SAEFSABCDSABESADFSCEFSAEF  24 4 9 2   9cm2 .

Ví dụ 3. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD). Biết BD7cm; ABD 45 . Tính diện tích hình thang ABCD.

(Olympic Toán Châu Á – Thái Bình Dương 2007)

Giải

Cách 1. Nối ACcắt BDtại E. ABE vuông cân BE AC

  . Diện tích hình thang là:

2 2

1 1 49

2 . 2 2

SAC BDBDcm

Cách 2. Kéo dài tia BA lấy điểm E sao cho AECD, ta được:

AED CDB

   (c.g.c) suy ra:

45

AEDCDB  . Từ đó suy ra:

BDE vuông cân tại D.

ABCD ABD CDB ABD AED

SSSSS

2 2

1 49

2 2

SDBE BD cm

   .

Cách 3. Kẻ DHAB, BKCD. Do AB//CD nên HDK  90 mà DBlà phân giác HDK (vì BDK  45 )

HDKB là hình vuông mà HAD KCB (cạnh huyền – góc nhọn) suy ra SHDASBCK nên SABCDSABKDSCKBSABKDSAHDSDHBK

2

2 49 2

2 2

BK BD cm

   .

Ví dụ 3. Cho ABC vuông tại A. AH là đường cao. Gọi M , N là hình chiếu của H trên AB, AC. Gọi I là giao điểm của BNCM. Chứng minh: SBICSAMIN.

Giải

Ta có: ANH và BNH có chung HN và đường cao hạ từ AB bằng nhau nên

ANH BNH ANH CNH BNH CNH

SSSSSS

AHC BNC

S S

  (1)

Mặt khác MAHN nên SAHCSAMC (2) Từ (1) và (2) ta có:

BNC AMC BNC NIC AMC NIC

SSSSSS Vậy SBICSAMIN .

Nhận xét.

Kĩ thuật so sánh SBIC với SAMIN ta so sánh SBNC với SAHC từ đó dẫn đến so sánh SBHNSAHN.

Ví dụ 4. Gọi M, Nlần lượt là trung điểm các cạnh BCCD của tứ giác lồi ABCD. Chứng minh rằng:

 

2

1.

ABCD 2

SAMAN .

Giải

* Tìm cách giải. Nhận thấy vế phải của phần kết luận có độ dài hai cạnh của tam giác AMN, mặt khác dễ thấy

 

2

1 1

. . .

2 2 4

AMN

AM AN

S AM AN

  (vận dụng kết quả

 

2

4 ab a b

 ). Do vậy chúng ta cần biến đổi SABCD theo SAMN. Định hướng cuối cùng là SABCD 4.SAMN.

* Trình bày lời giải

2. 2.

ABCD ABC ACD AMC ANC

SSSSS

 