• Không có kết quả nào được tìm thấy

Trường hợp đồng dạng thứ ba

CHƯƠNG III. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

Cách 1. Giả sử E thuộc đoạn BM

4. Trường hợp đồng dạng thứ ba

Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.

Nếu ABC và A B C' ' ' có:

'; '

AA BB ' ' '

A B C ABC

  ∽  B. Một số ví dụ

Ví dụ 1. Cho tứ giác lồi ABCDBACCADABCACD. Hai tia ADBC cắt nhau tại E. Chứng minh rằng AB DE. BC CE. .

Giải

Tìm cách giải. Để chứng minh đẳng thức tích, thông thường chúng ta biến đổi chúng dưới dạng tổng tỉ lệ thức và chứng minh tỉ lệ thức ấy. Vậy để chứng minh AB DE. BC CE. chúng ta cần chứng minh

AB CE.

BCDE Nhận thấy tỉ số AB

BC có thể vận dụng được tính chất đường phân giác và ta có AB AE.

BCCE Do vậy chúng ta cần chứng minh CE AE.

DECE Từ đó chứng ta tìm cách chứng minh CDE∽ ACE, vậy chỉ cần chứng minh ECDBAC là xong.

Trình bày lời giải.

BACCBAECA ( góc ngoài tam tam giác) và ABCACD nên ECDBAC Do đó CDE ACE g g

 

. , suy ra CE AE

 

1

DECE B

A E

C

D

Trong ABEAC là đường phân giác suy ra AE AB

 

2 CEBC Từ

 

1

 

2 suy ra AB CE AB DE. BC CE. .

BCDE  

Ví dụ 2. Cho tam giác ABC vuông tại A có điểm D nằm giữa AC. Qua C dựng CE vuông góc với đường thẳng BD tại E. Chứng minh:

a) ADE∽ BDC.

b) AB CE. AE BC.  AC BE. .

Giải

Tìm cách giải.

- ADEBDCADEBDC; để tìm một cặp góc nữa bằng nhau thật khó khăn. Do đó chúng ta tìm cách tìm cách chứng minh cặp cạnh kề với cặp góc trên tỉ lệ thông qua hai tam giác khác. Chẳng hạn cần có

DA DE

DBDC chúng ta nên chứng minh ABD∽ ECD.

- Để chứng minh AB CE. AE BC.  AC BE. , ta có vế trái là một tổng nên vế phải ta cần tách thành một tổng:

. . .

AC BEAC xAC y với x y BE. Do vậy ta chọn điểm F thuộc BD khi đó xBF y, FE và chứng minh AB CD.  AC BF AD BC. , . AC FE. . Từ đó chúng ta chỉ cần chọn điểm F sao cho

,

ABF ACE AFE ABC

 ∽   ∽  là xong.

Trình bày lời giải.

a)Xét ABD và ECDADBEDC BAD; CED900

 

gt

 

. DA DE

ABD ECD g g

DB DC

  ∽   

ADE và BDC có ;DA DE ADE BDC

DB DC

 

Suy ra ADE∽ BDC

b)Cách 1. Gọi M là giao điểm ABCE. Xét MBE và MCA, ta có M chung;

900

 

. MB MC

MEB MAC MBE MCA g g

ME MA

    ∽   

Xét MAE và MCBMB MC,

MEMA M chung  MAE MCB c g c

. .

MEA MBC

 

Lấy FBE sao cho AFAE. Xét ABF và ACE có:

900

;

900

BAFCAE  DAF ABFACE  M

 

. AB BF . .

 

1

ABF ACE g g AB CE AC BF AC CE

  ∽     

Xét AFE và ABC

90 ;0

EAFBACAEFACB ( cùng phụ với hai góc bằng nhau)

 

. AE EF . .

 

2

AFE ABC g g AE BC AC EF AC BC

  ∽     

Từ

 

1

 

2 cộng vế với vế:

 

. . .

AB CEAE BCAC BFEFAC BE

Cách 2. Gọi J là điểm trên cạnh Ac sao cho ABJEBC. Xét ABJ và EBC có:

90 ;o

BACBECABJEBC

 

.

ABJ EBC g g

  ∽

 

. . 3

AB AJ

AB CE BE AJ BE CE

   

Xét ABE và JBC có:

; AE BE

ABE JBC AEB JCB ABE JBC

JC BC

    ∽  

 

. . 4

AE BC BE JC

 

Từ

 

3

 

4 cộng vế với vế: AB CE. AE BC. BE AJ

JC

BE AC.

Ví dụ 3. Cho tam giác ABC có AB2cm AC; 3cm BC; 4cm. Chứng minh rằng 2.

BACABCACB

Giải

J E

B

A

C D

Tìm cách giải. Về mặt suy luận, muốn chứng minh một góc BAC thành tổng các góc như đề bài. Ta có hai cách nghĩ:

Cách 1. Trong góc BAC dựng một góc BAD hoặc DAC bằng góc ABC và chứng minh phần còn lại bằng 2.ACB. Tuy nhiên cách này vẫn gặp khó khăn bởi còn hệ số 2.

Cách 2. Trong góc BAC dựng một góc BAD bằng góc ACB và chứng minh phần còn lại bằng DACABCACB. Cách này có tính khả thi. Thật vậy, ta viết BACABCACB nên nếu lấy điểm D trên cạnh BC sao cho BADACB, thì dễ dàng nhận thấy ADCBADABC hay ADCACBABC nên chúng ta chỉ cần chứng minh tam giác ACD cân tại C là xong.

Với suy luận như trên, chúng ta có hai cách trình bày như sau:

*Trình bày lời giải

Cách 1. Trên đoạn thẳng BC lấy điểm D sao cho BADACB suy ra ABDCBA g g

 

. . Suy ra

2 1 3

2 4

BD AB BD

BD cm CD BC BD cm BACB        

CD AC

  nên ACD cân tại C, do vậy DACADCADCABCBAD (tính chất góc ngoài của tam giác)

Suy ra: BACBADDACACBADCACBABCBAD Do đó BACABC2.ACB

Cách 2. Trên đoạn thẳng BC lấy điểm D sao cho BD = 1 cm