• Không có kết quả nào được tìm thấy

ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ

Tiết 29: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- CV 3799: HS nghe ghi nội dung chính của bài: Tình cảm người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em DT mình được học hành, thoát khỏi nghèo đối lạc hậu.

- Đọc đúng các tên người dân tộc trong bài. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài.

- Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất:

+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

+ Giáo dục học sinh luôn có tấm lòng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo

* TTHCM: Học sinh thấy được công lao của Bác với đất nước, với dân tộc.

* Văn hóa ứng xử: Học sinh cảm nhận được tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý, trân trọng cô giáo

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính,Power Point -HS: skg, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu (3 phút)

- HS đọc thuộc bài Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi:

+ Hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?

- HS đọc thuộc bài Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi:

+ Giọt mồ hôi sa.

Những trưa tháng sáu.

Nước như ai nấu.

Chết cả cá cờ.

Cua ngoi lên bờ.

Mẹ em xuống cấy.

+ Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?

- Nhận xét, đánh giá HS.

- Cho HS quan sát tranh trong sách giáo khoa và cho biết tranh vẽ gì?

- Nhận xét, giới thiệu bài: Người dân miền núi nước ta rất ham học. Họ muốn mang cái chữ về bản...Các em cùng học bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo để hiểu những biểu hiện của sự ham muốn ấy.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

(18 phút) a. Luyện đọc

- Gọi 1 HS đọc toàn bài

- Giáo viên hướng dẫn HS chia đoạn.

* GV cho HS đọc nối tiếp lần 1.

* GV cho HS đọc nói tiếp lần 2.

- GV hướng dẫn HS giải nghĩa 1 số từ khó: buôn, nghi thức, gùi.

* HS đọc cá nhân theo đoạn - Gọi HS đọc

- Giáo viên đọc mẫu, chú ý giọng đọc như sau: Toàn bài đọc với giọng kể chuyện, đoạn dân làng dón cô giáo đọc với giọng trang nghiêm, vui hồ hở ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.

b. Tìm hiểu bài

* Người dân háo hức đón chờ cô giáo.

- Yêu cầu HS đọc thầm bài và cho biết:

+ Cô giáo Y Hoa đến Buôn Chư Lênh

+ Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.

- HS nhận xét

+ Tranh vẽ cảnh cô gái đang nhận con dao do một một người đàn ông trao cho, xung quanh có rất nhiều người.

- HS lắng nghe. Ghi tên bài vào vở

- 1 HS đọc toàn bài - Học sinh chia đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến “ Dành cho khách quý”.

+ Đoạn 2: Tiếp đến “Chém nhát dao”.

+ Đoạn 3: Tiếp đến “ Xem cái chữ nào”.

+ Đoạn 4: Phần còn lại.

* 4 học sinh đọc nối tiếp lần 1 + sửa phát âm cho HS.

* 4 học sinh đọc nối tiếp lần 2.

- HS giải nghĩa một số từ khó trong bài.

* Luyện đọc cá nhân

- HS đọc cá nhân theo đoạn - HS lắng nghe.

- HS đọc và TL:

+ Cô giáo Y Hoa đến Buôn Chư Lênh để dạy học.

+ Người dân Chư Lênh đón cô giáo trang trọng và chân tình … thực hiện nghi lễ trở thành người trong buôn.

+ Mọi người ùa theo già làng … bao

làm gì?

+ Người dân Chư Lênh đón cô giáo như thế nào?

+ Chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “ Cái chữ”?

* Tình cảm của người Tây Nguyên đối với cô giáo, với cái chữ như thế nào?

=> Sự háo hức của người dân Buôn Chư Lênh.

* Tình cảm của cô giáo và thái độ của dân làng với cái chữ.

- Yêu cầu HS đọc tiếp bài và thảo luận cặp trả lời CH:

+ Cô giáo Y Hoa viết gì cho dân làng xem, vì sao?

* TTHCM: GV giảng thêm về công lao của Bác Hồ đối với dân tộc: Bác Hồ có công rất lớn với dân tộc ta, chúng ta cần phải ghi nhớ công lao đó và sống thật tốt để xứng đáng là cháu ngoan của Bác.

+ Tình cảm của cô giáo Y hoa đối với người dân nơi đây như thế nào?

+ Chi tiết nào nói lên tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ?

Điều đó nói lên gì?

* VHƯX: Em thấy tình cảm, cách cư xử của người Tây Nguyên khi trò chuyện cùng cô giáo như thế nào?

+ Bài văn cho em biết điều gì?

=> Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo và nguyện vọng muốn cho con em mình được học hành thoát khỏi mù chữ, lạc hậu, đói nghèo.

- Giáo viên yêu cầu lớp ghi lại nội dung chính của bài vào vở.

- Gọi HS nhắc lại ND bài.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (7 phút)

nhiêu tiếng cùng reo hò.

+ Người Tây nguyên yêu quý cô giáo và rất ham học, ham hiểu biết....

- HS lắng nghe

- HS đọc và TL:

+ Cô giáo Y Hoa viết từ: Bác Hồ. Vì muốn mọi người thấy được sự quan tâm của Bác tới mọi người...

- HS lắng nghe

+ Cô giáo Y hoa rất yêu quý người dân ở buôn làng… bao nhiêu tiếng cùng reo hò.

+ Người Tây Nguyên ham học, yêu quý cái chữ, ham hiểu biết…

+ Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý, trân trọng cô giáo.

- HS nối tiếp nêu nội dung bài, lớp nhận xét.

- HS lắng nghe

- HS ghi - 1-2 HS

- Toàn bài đọc với giọng kể chuyện, đoạn dân làng dón cô giáo đọc với giọng trang nghiêm, vui hồ hở ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.

- 4 HS đọc và nêu giọng đọc của đoạn.

- Lắng nghe, tìm cách đọc - Luyện đọc diễn cảm

- Nêu giọng đọc toàn bài

- Gọi 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. HS theo dõi tìm cách đọc hay.

- Chiếu đoạn: “Già Rok… chữ cô giáo”.

Đọc mẫu

- Yêu cầu HS luyện đọc

- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương học sinh đọc đúng và diễn cảm nhất.

4. Hoạt động vận dụng(2 phút)

+ Em học tập được đức tính gì của người dân ở Tây Nguyên ?

- Em sẽ làm gì để thể hiện tình cảm với thầy cô giáo mình?

+ Bài đọc cho em biết điều gì?

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học + Ghi nội dung chính của bài.

* Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học.

- HS luyện đọc

- 2-3học sinh thi đọc đoạn

- Nhận xét, bình chọn bạn đọc đúng và diễn cảm nhất.

- Đức tính ham học, yêu quý con người,...

+ Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô,...

- Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo và nguyện vọng muốn cho con em mình được học hành thoát khỏi mù chữ, lạc hậu, đói nghèo.

- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài, cả lớp nghe và ghi vào vở.

- Lớp lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

ĐỊA LÍ