• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Dựa vào bảng trừ 13 trừ đi một số, tính nhẩm rồi ghi kết quả.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 2: Làm việc cá nhân - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính rồi tính.

- 1 học sinh nêu yêu cầu bài.

- Học sinh nêu miệng:

**Dự kiến ND chia sẻ

13–4=9 13–6=7 13–8=5 13–5=8 13–7=6 13–9=4 - Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh nêu yêu cầu bài.

- Học sinh lắng nghe.

- Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con

- Nhận xét, chữa bài

Bài 4 : Làm việc cả lớp -> Làm việc cá nhân - Gọi học sinh đọc đề

- Phân tích đề bài:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Giáo viên tóm tắt bài toán.

Tóm tắt:

Có 63 : quyển Phát : 48 quyển Còn : ? quyển

- Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

- Giáo viên chấm điểm 1 số em làm nhanh

Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT

- 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con

*Dự kiến ND HS chia sẻ a)63-35 73-29 33-8 63 73 33 - 35 - 29 - 8 28 44 25 b)93-46 83-27 43-14 93 83 43 - 46 - 27 - 14 47 56 29 - Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc đề - Lắng nghe.

- Học sinh quan sát.

- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

*Dự kiến ND chia sẻ Bài giải:

Số quyển vở còn lại là:

63 – 48 =15 (quyển) Đáp số: 15 quyển 3. Hoạt động vận dụng, ứng dụng (3 phút)

- Tổ chức cho HS làm bài tập sau ; HS làm việc theo cặp.

Tính: 33 – 9 – 4 = 63 – 7 – 6 = 42 – 8 – 4 = 33 – 13 = 63 – 13 = 42 – 12 = - Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy

4. Hoạt động sáng tạo (2 phút)

- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

43 - 26 Kết quả của phép tính trên là:

A. 27 B. 37 C. 17 D. 69 - Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp, sửa lại bài làm sai. Xem trước bài: “ 14 trừ đi một số: 14 – 8”.

___________________________________

Tập làm văn

LUYỆN TẬP KỂ VỀ NGƯỜI THÂN (KỂ VỀ NGƯỜI BẠN THÂN) I . MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết kể về người bạn thân của em dựa theo câu hỏi gợi ý .

- Viết được một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về người bạn thân của em 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng viết câu.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý bạn bè, yêu thích môn học.

4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

- GV: Nội dung bảng phụ ghi gợi ý và câu hỏi bài tập 1 - HS: Sách giáo khoa, vở.

2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp quan sát; PP hỏi đáp; PP động não; PP luyện tập thực hành.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. HĐ khởi động: (5 phút)

- TBHT điều hành trò chơi Phóng viên:

+Nói tên người bạn mình yêu quý và lý do mình yêu quý bạn đó.

- GV quan sát

- Nhận xét, tuyên dương học sinh.

- Giới thiệu bài mới - ghi bài lên bảng:

Kể về người bạn thân cùng lớp em.

- Quản trò làm phóng viên, phỏng vấn nhanh các bạn trong lớp.

- Dưới lớp quan sát, trả lời khi đến lượt mình

- Lắng nghe.

- Học sinh mở vở ghi bài 2. HĐ thực hành: (25 phút)

*Mục tiêu:

- Biết kể về người bạn thân của em dựa theo các câu hỏi gợi ý .

- Viết được một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về người bạn thân của em

*Cách tiến hành:

Bài tập 1: Làm việc cả lớp - Gọi HS đọc yêu cầu của đề.

Gợi ý:

a) Người bạn thân của em năm nay bao nhiêu tuổi?

b) Người bạn thân của em có đặc điểm gì?

c) Người bạn thân của em có những nét gì đáng quý?

- 2 học sinh đọc lại đề bài: Kể về người bạn thân cùng lớp của em.

- Học sinh lần lượt nêu miệng (3 – 5 em /1 câu hỏi)

- Dự kiến ND chia sẻ:

a. Hà là người bạn thân của em, năm nay Hà vừa tròn 7 tuổi.

b. Hà có vầng trán cao, cặp mắt sáng, giọng nói to, dứt khoát.

c. Hà học giỏi tất cả các môn, làm Toán nhanh, viết chữ đẹp, có năng khiếu vẽ, thích vật và đá bóng, hay làm trò cười, rất vui tính. Hà là học sinh giỏi, luôn

d) Tình cảm của bạn đối với em như thế nào?

e) Tình cảm của em đối với người bạn đó như thế nào?

- GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay.

Bài tập 2: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ trước lớp.

- Gọi HS đọc yêu cầu của đề.

- Yêu cầu học sinh viết bài vào vở. Chú ý học sinh viết câu văn liền mạch. Cuối câu có dấu chấm, chữ cái đầu câu viết hoa.

- Gọi 1 vài học sinh đọc bài viết của mình.

- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh.

đứng đầu lớp.

d. Hà rất hòa đồng với mọi người, luôn chơi với các bạn ở trong lớp, lúc nào cũng giúp đỡ kèm cặp những bạn khó khăn, chậm tiến.

e. Cả lớp, ai ai cũng đều quý mến và nể phục Hà. Em rất quý bạn ấy, em sẽ luôn cố gắng để giữ mãi tình bạn tốt đẹp này. Ôi,tình bạn này thật là đáng quý biết bao!

- 2 học sinh đọc lại đề bài: Dựa theo lời kể ở BT1 hãy viết 1 đoạn văn ngắn từ 3 đến

- Học sinh làm bài.

VD:

Hà là người bạn thân nhất của em, bạn ấy đã học với em từ những năm tiểu học tới bây giờ.

Hà có vầng trán cao, cặp mắt sáng, giọng nói to, dứt khoát. Hà học giỏi tất cả các môn, làm Toán nhanh, viết chữ đẹp, có năng khiếu vẽ, thích vật và đá bóng, hay làm trò cười, rất vui tính. Hà là học sinh giỏi, luôn đứng đầu lớp. Hà rất hòa đồng với mọi người, luôn chơi với các bạn ở trong lớp, lúc nào cũng giúp đỡ kèm cặp những bạn khó khăn, chậm tiến.

Cả lớp, ai ai cũng đều quý mến và nể phục Hà. Em rất quý bạn ấy, em sẽ luôn cố gắng để giữ mãi tình bạn tốt đẹp này. Ôi,tình bạn này thật là đáng quý biết bao!

- Học sinh đọc.

- Lắng nghe.

4. Hoạt động vận dụng(3 phút)

- Vừa rồi các em học bài gì ? Nhắc lại nội dung bài.

-GV mở rộng thêm phần trình bày bố cục bài viết - GV đánh giá, tuyên dương

5. Hoạt động sáng tạo (2 phút)

- Về nhà em hãy viết đoạn văn ( khoảng 5 đến 7 câu) kể về anh hoặc chị, em của

mình.

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau: “Kể về gia đình”.

________________________________________

Thực hành Tiếng Việt