• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (ND Ghi nhớ).

- Xác định được CH trong một văn bản (BT1, mục III); bước đầu biết đặt CH để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3).

- Yêu lao động, chăm chỉ học tập và có trách nhiệm trong cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: bảng phụ, tranh ảnh SGK.

PHIẾU HỌC TẬP ST

T

Câu hỏi Câu hỏi của ai Để hỏi ai Từ nghi vấn 1 Bài Thưa

chuyện với mẹ -...

2 Bài Hai bàn tay -...

- HS: SGK, vở bài tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Hoạt động Mở đầu(5p)

- Gv tổ chức cho hs thi đọc thơ về các dấu câu

- HS đọc:

Làm bạn với dấu câu Dấu câu phân biệt rạch ròi

Không dùng, chỉ có người lười nghĩ suy Dấu nào cũng có nghĩa riêng Mỗi dấu đặt đúng vào nơi của mình

Dấu phấy (,) thường thấy ai ơi Tách biệt từng phần, chuyển tiếp ý câu

Dấu chấm (.) kết thúc ý rồi Giúp cho câu viết tròn câu rõ lời .

Chấm phẩy (;) phân cách vế câu Bổ sung vế trước, ý càng thêm sâu

Chấm than (!) bộc lộ cảm tình Gửi gắm đề nghị, mong chờ, khiến sai

Chấm hỏi (?) để hỏi bao điều Hỏi người và cả hỏi mình tài ghê!

Hai chấm (:) báo hiệu lời người Còn là giải thích ý vừa nêu trên Chấm lửng (...) xúc cảm dâng trào

Hay thay cho lời không tiện nói ra Gạch ngang (-) lời nói mở đầu Nêu ý chú thích liệt kê trong bài Ngoặc đơn ( ) tách biệt từng phần

Làm rõ cho lời chú giải bên trong

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV kết nối gtb

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15p)

a. Phần nhận xét (10p) Bài 1

- Yêu cầu HS mở SGK trang 125 đọc thầm bài Người tìm đường lên các vì sao và tìm các câu hỏi trong bài.

- Gọi HS phát biểu.

- GV ghi vào cột câu hỏi các câu hỏi.

Bài 2, 3

- Treo bảng phụ gồm các cột: Câu hỏi- Của ai- Hỏi ai- Dấu hiệu.

Ngoặc kép (" ") trực tiếp dẫn lời Đứng sau hai chấm hay dùng nhấn câu

Biết rồi em hãy siêng dùng Viết dấu đúng chỗ, điểm mười nở hoa.

Bài: Những dấu câu ơi!

Cảm ơn các bạn dấu câu

Không là chữ cái nhưng đâu bé người Dấu phấy (,) thường thấy ai ơi

Tách biệt từng ý đọc thời ngắt ra Dấu chấm (.) trọn vẹn câu mà

Không biết dùng sẽ dây cà, dây khoai.

Chấm phẩy (;) phân cách làm hai Sau bổ sung trước mới tài làm sao Chấm than (!) tình cảm dạt dào Khiến sai, đề nghị lẽ nào làm ngơ Chấm hỏi (?) giỏi đến bất ngờ Hỏi ai hay chính thẫn thờ hỏi ta Hai chấm (:) lời trích gần xa Đôi khi giải thích thế là hiểu thêm Chấm lửng (...) câu hoá có duyên Dù chưa nói hết vẫn nên bao điều Gạch ngang (-) tách ý khi nhiều Mở đầu lời nói bao nhiêu rõ ràng Ngoặc đơn ( ) giải thích kĩ càng Làm cho câu cũng nhẹ nhàng dễ coi Ngoặc kép (“ ”) trân trọng rạch ròi Sau dấu hai chấm (:) nhưng đòi chuẩn luôn

Học dần, hiểu sẽ nên khôn

Muốn viết cho đúng phải ôn luyện dần.

- HS lắng nghe.

- Đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các câu hỏi.

+ Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?

+ Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và đồ dùng như vậy?

- Nêu yêu cầu bài tập.

- HS thảo luận theo cặp 2 phút vào bảng phụ.

- GV nhận xét, chốt đáp án.

b. Phần ghi nhớ( 5P) - Gọi HS đọc ghi nhớ.

- Cho HS nêu ví dụ về câu hỏi.

Kết luận: Vừa rồi chúng ta đã nắm được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng. Để nắm chắc hơn nữa bài học hôm nay chúng ta vào phần luyện tập.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (15p) Bài 1(4P)

- Cho HS đọc thầm bài tập đọc Thưa chuyện với mẹ và Hai bàn tay.

- Phát phiếu HT cho HS.

- Cho HS dán phiếu lên bảng lớp.

- Cả lớp và GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng.

Bài 2 (5P)

- Mời 1 cặp HS làm mẫu.

- Viết lên bảng cả câu văn.

- Mời HS lên thực hành hỏi đáp trước lớp.

- Nhận xét bình chọn nhóm hỏi- đáp thành thạo, tự nhiên, đúng ngữ điệu.

- Đọc kết quả.

Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu Vì sao

quả...ba y được?

Xi-ôn-cốp-xki

Tự hỏi mình

- Từ vì sao - Dấu chấm hỏi Cậu

làm ...

thí nghiệm như thế?

Một người bạn

Xi-ôn-cốp-xki

- Từ thế nào - Dấu chấm hỏi - 2 - 3 em đọc ghi nhớ SGK.

- 2 HS đặt câu.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Đọc thầm hai bài tập đọc.

- HS thảo luận theo nhóm 4.

- Trình bày kết quả trên bảng lớp.

- Dán kết quả.

Bài “Thưa chuyện với mẹ”:

- Con vừa bảo gì?

- Ai xui con thế?

Bài “Hai bàn tay”:

- Anh có yêu nước không?

- Anh có thể giữ bí mật không?

- Anh có muốn đi với tôi không?

- Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền?

- Anh sẽ đi với tôi chứ?

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Làm mẫu hỏi đáp trước lớp.

- Viết các câu hỏi lên quan đến nội dung câu văn đó.

- Thực hành trước lớp theo cặp.

- Nhận xét bình chọn.

Ví dụ:

Bài tập 3 (6P)

- Gợi ý các tình huống:

+ Có thể hỏi về bài tập đọc đã học, 1 cuốn sách…

+ Nhắc HS nói đúng ngữ điệu câu hỏi - Tự hỏi mình.

- Nhận xét.

Kết luận: Để xác định được câu hỏi trong một văn bản chúng ta cần nắm chắc dấu hiệu của câu hỏi; để đặt được câu các em cần xác định kĩ xem mình hỏi ai, mình hỏi về vấn đề gì, từ nghi vấn sẽ sử dụng là gì.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p) - GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi theo ý hiểu của mình ra giấy, sau 1 phút thu và nhận xét

+ Em hãy viết 1 câu hỏi để hỏi bạn mình?

- Nhận xét giờ học.

- Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp.

+ Cao Bá Quát dốc sức làm gì?

+ Vì sao Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ?

+ Từ khi nào Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ?

- Nêu yêu cầu bài tập.

Mỗi em tự đặt một câu hỏi để tự hỏi mình?

- Lần lượt đọc câu hỏi mình đã đặt.

+ Mình để bút ở đâu nhỉ?

+ Quyển vở của mình đâu rồi nhỉ?

+ Tại sao bạn trang học giỏi thế nhỉ?

+ Mình có nên đến dự sinh nhật bạn ấy không?

……

- HS viết

+ Bạn mua cái bút này ở đâu?

+ Khi nào bạn trả truyện cho tớ?

- HS trình bày.

- HS lắng nghe.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

………

………

---SINH HOẠT