• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2, mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III).

- HS chăm chỉ, tích cực trong học tập II. Đồ dùng dạy học

- GV: BGĐT, máy tính, máy chiếu, PHT - Học sinh: Sách giáo khoa, Vở bài tập, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1. Hoạt động mở đầu( 5 phút)

- Thế nào là câu kể? Cho ví dụ minh họa.

- GV nhận xét, đánh giá chung, giới thiệu và dẫn vào bài mới.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 15 phút)

* Nhận xét

- HS đọc yêu cầu và nội dung bài - GV viết: Người lớn đánh trâu ra cày.

+ Trong câu văn trên, từ chỉ hoạt động

“đánh trâu ra cày”, từ chỉ người hoạt động là người lớn.

- Phát phiếu cho HS, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.

- Các nhóm nhận xét, bổ sung.

- Kết luận:

+ Từ chỉ hoạt động: nhặt cỏ đốt lá; bắc

- 2 HS nhắc lại ghi nhớ và nêu ví dụ minh hoạ.

- Lớp theo dõi.

- 2 HS đọc đoạn văn. Lớp theo dõi.

- HS làm việc theo nhóm yêu cầu 2.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả phân tích câu của mình.

- Cả lớp theo dõi.

bếp thổi cơm; tra ngô; ngủ khì trên lưng mẹ; sủa om cả rừng

+ Từ chỉ người hoạt động hoặc vật hoạt động: các cụ già; mấy chú bé; các bà mẹ; các em bé; lũ chó.

Bài 3

- Hướng dẫn HS đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ hai.

- Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì?

- Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động ta hỏi thế nào?

- Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể (1 HS đặt 2 câu)

- Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai làm gì thường có mấy bộ phận?

- Đó là những bộ phận nào?

- Kết luận: Bộ phận TL cho cừu hỏi Ai (cái gì? Con gì?) gọi là chủ ngữ. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? gọi là vị ngữ.

* Ghi nhớ

- Câu kể ai làm gì có mấy bộ phận? Mỗi câu trả lời cho câu hỏi nào?

- Yêu cầu HS cho thêm ví dụ.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành ( 15 phút)

Bài tập 1( Sgk- 167)

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập.

- GV nhận xét, chốt lại bằng cách dán 1 tờ phiếu, mời 1 HS giỏi lên bảng, gạch dưới 3 câu kể Ai làm gì? có trong đoạn văn: Cha tôi làm cho…quét sân; Mẹ đựng hạt ..cấy mùa sau; Chị tôi đan nón lá cọ xuất khẩu

Bài tập 2 ( Sgk – 167)

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập.

- GV nhận xét:

+ Cha tôi/làm cho tôi chiếc chổi cọ … quét sân.

+ Mẹ / đựng đầy móm lá cọ mùa sau.

+ Chị tôi/ đan nón lá cọ… xuất khẩu.

Kết luận: Câu kể Ai làm gì ? thường có

- 1 HS đọc yêu cầu.

+ Là câu: Người lớn làm gì?

+ Hỏi: Ai đánh trâu ra cày?

- Lần lượt Hs nối tiếp nhau đặt câu hỏi (dựa vào bảng đúng trên bảng)

+ Có 2 bộ phận

+ Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì? con gì?). Bộ phận trả lời cho cừu hỏi: Làm gì?

- Lắng nghe

- HS đọc thầm phần ghi nhớ

- 3 - 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK.

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

- HS làm việc cá nhân vào VBT.

- Đại diện lên sửa bài tập.

- Lớp theo dõi và nhận xét và sửa bài (nếu có).

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

- HS trao đổi theo cặp, xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu văn vừa tìm được ở BT1.

- 3 HS lên bảng trình bày kết quả làm bài .

hai bộ phận. Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai( con gì, cái gì) ? Bộ hận thứ 2 là vị ngữ trả lời cho câu hỏi: làm gì?

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5 phút)

Bài tập 3( Sgk – 167)

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhắc HS khi viết xong đoạn văn hãy gạch dưới bằng bút chì mờ những câu trong đoạn văn là câu kể Ai làm gì?

- GV nhận xét và đọc cho HS nghe đoạn văn mẫu: Hằng ngày, em thường dậy sớm. Em ra sân, vươn vai tập thể dục. Sau đó, em đánh răng, rửa mặt. Mẹ đã chuẩn bị cho em một bữa ăn sáng thật ngon lành. Em cùng cả nhà ngồi vào bàn ăn sáng. Bố chải đầu, mặc quần áo rồi đưa em đến trường.

- Cấu tạo của câu kể Ai làm gì?

- GV nhận xét chung.

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

- 2 HS làm bảng.

- Một số HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình - nói rõ các câu văn nào là câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn.

- Theo dõi.

- Hs nhắc lại.

- Theo dõi . IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

……….

………

….…………

---Địa lí

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ 1

---SINH HOẠT LỚP TUẦN 15 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm của bản thân và các bạn trong tuần 15. Đề ra kế hoạch, phương hướng tuần 16.

- Rèn kĩ năng trình bày, phản ứng nhanh nhẹn, khéo léo.

- Phát triển một số năng lực như: Tự đánh giá, tự học, tự chủ, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề…Phát triển cho học sinh các phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, đoàn kết, chăm chỉ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Máy tính, máy chiếu.

- Học sinh: Nội dung ghi chép của ban cán sự lớp, các tổ trưởng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh PHẦN 1: SINH HOẠT LỚP

1. Khởi động

- GV tổ chức cho học sinh hát vận động - Lớp hát: Cháu hát về đảo xa

theo nhạc

* Giới thiệu bài:

GV kết nối giới thiệu nội dung tiết học 2. Đánh giá kết quả hoạt động tuần 8 - GV mời lớp trưởng điều hành

- Theo dõi, ghi chép

- Trả lời những thắc mắc, ý kiến của học sinh (nếu có)

- GV nhận xét chung + Ưu điểm

+ Tồn tại

- GV mời đại diện các tổ lên nhận cờ thi đua

- GV mời những học sinh có thành tích tốt và việc làm tốt lên bục nhận thư khen của cô giáo.

3. Xây dựng kế hoạch hoạt động tuần 16 GV triển khai kế hoạch tuần 16

1. Nề nếp

- Các con đi học đầy đủ, đúng giờ.

- Chuẩn bị đầy đủ sách vở.

- Thực hiện tốt các nội quy của trường.

2. Học tập

- Học tập tốt, luyện tập tốt.

- Thực hiện tuần học 16 của học kì 2 theo đúng thời khóa biểu.

- Tích cực hăng hái xây dựng bài, dành nhiều lời nhận xét tốt .

- Tiếp tục tham gia tự luyện IOE.

3. Các hoạt động khác:

- Tiếp tục duy trì thực hiện phòng chống dịch bệnh Covid-19: như thực hiện 5k, đo thân nhiệt ở nhà, đeo khẩu trang…

- Thực hiện tốt ATGT, phòng tránh tai nạn thương tích, đuối nước, bạo lực học đường, phòng chống xâm hại tình dục….

- Theo dõi, bổ sung phương hướng (nếu có)

- Lắng nghe

- Lớp trưởng lên điều hành - Tổ 1 báo cáo

- Tổ 2 báo cáo - Tổ 3 báo cáo

- Lớp phó học tập báo cáo - Lớp phó văn thể báo cáo - Lớp phó lao động báo cáo - Ý kiến bổ sung của các bạn

- Lớp trưởng đánh giá chung các mặt hoạt động

- Lớp trưởng xin ý kiến đánh giá của cô giáo

- Đại diện các tổ lên nhận cờ thi đua.

- Hs lên nhận thưởng

- Theo dõi, lắng nghe

- HS chia sẻ ý kiến về các biện pháp khắc phục khuyết điểm và đề ra phương hướng thực hiện kế hoạch tuần 9.