• Không có kết quả nào được tìm thấy

thiết kế biện pháp kĩ thuật thi công phần ngầm

1. Lập biện pháp thi công ép cọc

2.2. Thi công lấp đất

Page 148 nck : số chu kì trong 1 giờ . nck =

ck

3600 T Thời gian chu kì : Tck = tck Kvt Kq

Kvt hệ số phụ thuộc điều kiện đổ đất của máy xúc khi đổ đất tại máy Kvt = 1.

Kq hệ số phụ thuộc vào góc quay cần khi = 900 ta có Kq = 1.

Ktg hệ số sử dụng thời gia1,1

1,3n ktg = 0,8.

Tck = 16.1.1 = 16 => nck = 3600

16 = 225.

Năng suất của máy N = 0,65.1,1

1,3.225.0,8 = 99 (m3/ h)

Khối l-ợng đất mà máy đào đ-ợc trong 2 ca (8h) là : Vđất = 99.8.2 = 1584 m3/ ca

Số ca máy mà máy phải làm để đào xong : 436,54

1584 0,28 => Chọn 1 máy

Page 149 - Các vị trí phải đ-ợc đầm đều và chú ý c-ờng độ giằng móng thi công sau.

Lấp đất giằng móng phải lấp đều 2 bên tránh làm cong uốn giằng khi chèn đất.

2.2.2.Lựa chọn ph-ơng án thi công lấp đất.

a.Ph-ơng án lấp đất hoàn toàn bằng thủ công.

- Đây là ph-ơng pháp truyền thống. Dụng cụ là cuốc ,xẻng , mai thuổng ...

Dụng cụ chuyên chở là quang gánh, xe cải tiến, xe cút kít.

- Ưu điểm của ph-ơng pháp này là đơn giản, có thể tiến hành song song với việc thi công móng. Nh-ợc điểm của ph-ơng pháp này là tốn kém nhân lực, cấn số l-ợng công nhân nhiều mới có thể kịp tiến độ thi công.

b.Ph-ơng án lấp đất hoàn toàn bằng máy.

- Ph-ơng pháp này cho năng suất cao, thời gian thi công ngắn, tính cơ giới cao, rút ngắn thời gian thi công, tiết kiệm nhân lực, nh-ng dễ phá huỷ kết cấu móng do khi lấp đất bê tông móng và giằng móng ch-a đạt đủ c-ờng độ thiết kế.

c. Ph-ơng án kết hợp giữa cơ giới và thủ công.

- Đây là ph-ơng án tối -u để thi công, đảm bảo tiến độ thi công, tiết kiệm nhân lực.Tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển khi thi công

- Ta dùng máy vận chuyển đất đến hố đào sau đó công nhân dùng cuốc xẻng xe cải tiến vận chuyển đến bên trong móng .

- Với khối l-ợng đất t-ơng đối lớn, đồng thời để đảm bảo tiến độ thi công, tăng năng suất lao động ta chọn ph-ơng án lấp đất bằng cơ giới kết hợp thủ công.

2.2.3.Tính toán khối l-ợng lấp đất.

- Khối l-ợng đất lấp sẽ bằng khối l-ợng đào đất trừ đi khối l-ợng bê tông lót, bê tông giằng móng và đài móng.

Page 150 Bảng tính khối l-ợng bê tông móng

STT Tên cấu kiện Kích th-ớc

Số l-ợng Thể tích (m3) Dài(m) Rộng(m) Cao(m)

1 Móng M1 Đài móng 2 2 0.95 6 22.8

Cổ móng 0.6 0.6 0.45 6 0.972

2 Móng M2 Đài móng 1.55 1.55 0.95 14 31.953

Cổ móng 0.5 0.5 0.45 14 1.575

3 Móng M3 Đài móng 4.7 4.7 0.95 1 20.986

Cổ móng 14 0.25 1.95 1 1.575

4 Giằng móng 140.75 0.3 0.5 1 21.11

Tổng 100.97

- Giằng móng (GM).

Chiều dài GM trục 1 là: 5,15.2+5,95=16,25 (m).

Chiều dài GM trục 2 là: 4,925.2+5,5=15,35 (m).

Chiều dài GM trục 3 là: 4,925.2+5,5=15,35 (m).

Chiều dài GM trục 4 là: 4,925.2+0,4.2=10,65 (m).

Chiều dài GM trục 5 là: 5,15.2+5,95=16,25 (m).

Chiều dài GM trục A là: 5,15.3+1,95=17,4 (m).

Chiều dài GM trục B là: 4,925.2+1,5+4,7=16,05 (m).

Chiều dài GM trục C là: 4,925.2+1,5+4,7=16,05 (m).

Chiều dài GM trục D là: 5,15.3+1,95=17,4 (m).

Tổng chiều dài GM là: LGM=140,75 (m).

- Tất cả các giằng đều rộng 30cm và cao 50cm.

Page 151 Bảng tính khối l-ợng bê tông lót

STT Tên cấu kiện Kích th-ớc

Số l-ợng Thể tích (m3) Dài(m) Rộng(m) Cao(m)

1 Móng M1 Đài móng 2.2 2.2 0.1 6 2.904

2 Móng M2 Đài móng 1.75 1.75 0.1 14 4.288

3 Móng M3 Đài móng 4.9 4.9 0.1 1 2.401

4 Giằng móng 140.75 0.5 0.1 1 7.038

Tổng 16.631

→Tổng khối l-ợng bê tông móng,cổ móng, giằng móng và bê tông lót là:

100,97 + 16,631 =117,6 (m3).

→ Khối l-ợng đất cần phải lấp cho hố móng (đến cốt tự nhiên) là:

588,94-117,6 = 471,3 (m3).

- Do công trình còn có 1,05m đất tôn nền nên thể tích đất tôn nền là:

1,05.24,3.21,6 = 551,42 (m3).

- Tổng khối l-ợng đất lấp và tôn nền là 471,3+551,42 = 976,72 (m3).

→Khối l-ợng đất phải chở thêm từ nơi khác đến là: 976,72 – 588,94= 433,52 (m3).

* Dùng xe ô tô tự đổ cự li vận chuyển 1000m.

- Ta chỉ vận chuyển đất ở giai đoạn sau, ở giai đoạn đầu ta chỉ đổ đất ở bên cạnh công tr-ờng, sau khi lấp đất hố móng xong và tôn nền xong ta mới cho ô tô chở đất ra ngoài. Chọn xe có tải trọng chở đ-ợc là 5 tấn. Ta tính năng suất xe.

- Thời gian xe vận chuyển từ nơi đào đến nơi đổ cách công trình 1000m với vận tốc v1 = 20 km/ h là:

t1 = s 1 0, 05h 3

v 20 phút

- Thời gian đổ đất t2 = 1 phút.

- Thời gian xe quay đầu t 3 = 1 phút.

- Thời gian xe quay trở về với vận tốc 30 km/ h là:

Page 152 t4 = 1 0, 0333

30 h = 2 phút

- Thời gian vận chuyển 1 chu kỳ xe chở đất là:

tck = 3 1 1 2

0,8 = 8,75 phút - Số lần xúc cho đầy 1 xe là

ng= 5

0,65 7,7 (gàu) => chọn 8 gầu.

- Thời gian xúc đầy 1 xe là: t = ng.tx= 8.17 = 136 s 2,67 phút.

2.2.4.Kỹ thuật thi công lấp đất.

- Sau khi đổ bê tông móng và giằng móng ta tiến hành tháo dỡ ván khôn móng, giằng móng. Tháo dỡ xong dến đâu ta cho lấp đất đến đấy cho từng hố móng.

- Khi đổ và lấp đất ta làm theo từng lớp 0,2 0,3m. Lấp tới đâu đầm tới đó.

Sử dụng máy đầm loại nhỏ, dễ di chuyển để tránh ảnh h-ởng tới kết cấu móng.

ở vị trí móng phải đầm đều 4 góc tránh gây lệch tâm đế móng.

- Đảm bảo các vị trí đ-ợc đầm nh-ng chú ý tới c-ờng độ của giằng móng thi công sau. Lấp đất giằng móng phải lấp đều 2 bên tránh làm cong uốn giằng móng khi lấp đất.