• Không có kết quả nào được tìm thấy

Công tác chuẩn bị tr-ớc khi thi công đài móng

thiết kế biện pháp kĩ thuật thi công phần ngầm

1. Lập biện pháp thi công ép cọc

3.1. Công tác chuẩn bị tr-ớc khi thi công đài móng

Page 152 t4 = 1 0, 0333

30 h = 2 phút

- Thời gian vận chuyển 1 chu kỳ xe chở đất là:

tck = 3 1 1 2

0,8 = 8,75 phút - Số lần xúc cho đầy 1 xe là

ng= 5

0,65 7,7 (gàu) => chọn 8 gầu.

- Thời gian xúc đầy 1 xe là: t = ng.tx= 8.17 = 136 s 2,67 phút.

2.2.4.Kỹ thuật thi công lấp đất.

- Sau khi đổ bê tông móng và giằng móng ta tiến hành tháo dỡ ván khôn móng, giằng móng. Tháo dỡ xong dến đâu ta cho lấp đất đến đấy cho từng hố móng.

- Khi đổ và lấp đất ta làm theo từng lớp 0,2 0,3m. Lấp tới đâu đầm tới đó.

Sử dụng máy đầm loại nhỏ, dễ di chuyển để tránh ảnh h-ởng tới kết cấu móng.

ở vị trí móng phải đầm đều 4 góc tránh gây lệch tâm đế móng.

- Đảm bảo các vị trí đ-ợc đầm nh-ng chú ý tới c-ờng độ của giằng móng thi công sau. Lấp đất giằng móng phải lấp đều 2 bên tránh làm cong uốn giằng móng khi lấp đất.

Page 153 công trình và bảo quản những mốc đó. Bây giờ ta dùng các mốc đã gửi tr-ớc đó và máy kinh vĩ xác định lại các vị trí tim trục của móng. Đóng các giá ngựa căng dây, dùng th-ớc thép xác định kích th-ớc từng móng. Từ các dây căng trên các giá ngựa dùng quả dọi chuyển tim trục và kích th-ớc móng xuống hố móng. Dùng các đoạn thép 6 hoặc các thanh gỗ để định vị tim trục và kích th-ớc móng.

3.1.2. Đập bê tông đầu cọc.

- Sau khi đào hoàn thiện hố móng bằng thủ công đến đâu ta đập bê tông đầu cọc đến đấy làm cho cốt thép lộ ra tạo thành neo của cọc vào đài móng.

- Khối l-ợng phá bê tông đầu cọc nh- sau: mỗi cọc phá 0,5m, tổng số l-ợng cọc là 111 cọc: V = 111.0,5.0,352 = 6,8 (m3).

* Biện pháp kỹ thuật thi công:

Dụng cụ: Máy cắt bê tông, búa, đục.

Sau khi đào hố móng xong, tiến hành đào đập đầu cọc.

Đục bỏ tr-ớc lớp bêtông bảo vệ ở ngoài khung cốt thép.

Đúc nhiều lỗ hình phễu cho rời khỏi cốt thép.

Dùng máy khoan phá chạy áp lực dầu để phá thành từng mảng rồi bỏ đi.

Sau đó dùng n-ớc rửa sạch đá bụi trên đầu cọc.

Công tác an toàn lao động.

Kiểm tra máy móc tr-ớc khi làm việc.

Khi khoan phá, không để cho những tảng đá rơi từ trên cao xuống.

Không va chạm, chấn động mạnh làm ảnh h-ởng đến cốt thép trong cọc.

3.1.3. Thi công bê tông lót móng.

- Bê tông lót có khối l-ợng nhỏ V = 6,8m3, ta dùng biện pháp đổ thủ công kết hợp máy trộn bê tông. Ta chọn máy trộn bê tông kiểu quả lê có dung tích thùng trộn là BS -100 có các thông số kĩ thuật nh- sau:

V thùng

(lit)

V xuất liệu(lit)

N quay (v/ph)

T trộn

(s)

Ne Đcb (kW)

Góc nghiêng thùng (độ)

Kích th-ớc giới hạn

Trọng l-ợng Trộn Đổ Dài Rộng Cao (T)

215 100 28 50 1,5 12 40 1,25 1,75 1,6 0,22

Page 154

* Tính năng suất máy trộn quả lê:

N = Vh-u ích. k1.k2.n

- k1 = 0,7 ( hệ số thành phẩm của bê tông).

- Vh-- ích = 1000 = 0,1 (m3).

- k2 = 0,8 là hệ số sử dụng của máy theo thời gian.

n =

ck

3600

T là số mẻ trộn trong 1giờ

Tck = tđổ vào + ttrộn + tđổ ra = 20 +60 +20 = 100 (s).

n = 3600 36

100 (mẻ trộn / h).

N = 0,1.0,7.0,8.36 = 2,016 (m3/h).

Trong 2 ca máy sẽ trộn đ-ợc thể tích là : V3 ca = 24.N = 24.2,016 = 48,384 (m3).

- Máy trộn bê tông đ-ợc đăth ở giữa mặt ngoài công trình. Tr-ớc khi đổ bê tông lót móng ta đầm đất ở đáy móng bằng đầm tay. Tiếp đó trộn bê tông mác theo thiết kế rồi đổ xuống đáy móng và đáy giằng. Ta cho máy chạy thử 1 vài vòng rồi đổ cốt liệu và xi măng vào, khi đã trộn đều thì cho n-ớc vào, khi trộn xong thì đ-a ra ngoài và tiến hành đem đổ bê tông tới vị trí của bê tông lót cần đổ.

- Yêu cầu anh em công nhân gạt bê tông thành từng lớp dày 10cm theo thiết kế rồi đầm. Dùng đầm bàn để đầm nhanh và hiệu quả nhất.

Các yêu cầu với công tác bê tông cốt thép toàn khối.

* Các yêu cầu với công tác cốt thép trong thi công bê tông cốt thép toàn khối.

- Cốt thép dùng trong BTCT phải đảm bảo các yêu cầu thiết kế đồng thời phù hợp với TCXDVN 356-2005 và TCVN 1651-1985.

- Đối với thép nhập khẩu phải có chứng chỉ kỹ thuật kèm theo và phải lấy mẫu thí nghiệm kiểm tra theo TCVN.

- Cốt thép có thể gia công tại hiện tr-ờng hoặc nhà máy nh-ng nên đảm bảo mức độ cơ giới phù hợp với khối l-ợng cần gia công.

- Tr-ớc khi sử dụng thép phải đem thí nghiệm kéo, uốn. Nếu cốt thép không rõ số hiệu thì phải qua thí nghiệm xác định các giới hạn bền, giới hạn chảy của thép mới đ-ợc sử dụng.

Page 155 - Cốt thép dùng trong bê tông cốt thép, tr-ớc khi gia công và tr-ớc khi đổ bê tông phải đảm bảo bề mặt sạch, không dính bùn, dầu mỡ, không có vẩy sắt và các lớp gỉ.

- Các thanh thép bị bẹp, giảm tiết diện do làm sạch hoặc các nguyên nhân khác không đ-ợc v-ợt quá giới hạn cho phép là 2% đ-ờng kính. nếu v-ợt quá giới hạn này thì loại thép đó sử dụng theo diện tích thực tế.

- Cốt thép đem về công tr-ờng phải đ-ợc xếp vào kho và đặt cách mặt nền 30cm. Nếu để ngoài trời thì nền phải đ-ợc rải đá dăm, có độ dốc để thoát n-ớc tốt và phải có biện pháp che đậy.

* Các yêu cầu với công tác cốp pha và cột chống trong thi công bê tông cốt thép toàn khối:

Đối với côp pha:

- Cốp pha phải đ-ợc chế tạo đúng hình dáng kích th-ớc của các bộ phận kết cấu công trình, cốp pha phải đủ khảe năng chịu lực yêu cầu.

- Đảm bảo yêu cầu tháo lắp dễ dàng.

- Cốp pha phải kín khít, không mất n-ớc xi măng.

- Cốp pha phải phù hợp khả năng vận chuyển, lắp đặt trên công tr-ờng.

- Cốp pha phải có khả năng sử dụng nhiều lần.

Đối với cột chống:

- Cột chống phải đủ khả năng mang tải trọng của côp pha, bê tông cốt thép và các tải trọng thi công trên nó.

- Đảm bảo độ bền và độ ổn định không gian.

- Dễ tháo lắp và chuyên chở thủ công hay trên các ph-ơng tiện cơ giới.

- Có khả năng sử dụng ở nhiều loại công trình và nhiều loại kết cấu khác nhau, dễ dàng tăng hoặc giảm chiều cao khi thi công.

- Sử dụng đ-ợc nhiều lần.