• Không có kết quả nào được tìm thấy

DỰ BÁO KHÍ TƯỢNG NÔNG NGHIỆP – VẤN ĐỀ SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU

Chương 26: CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU

Khí hậu là tài nguyên vô giá, quyết định sự tồn vong của nhân loại. Nguồn tài nguyên này có thể ngày càng trở nên phong phú hay suy kiệt là tùy thuộc vào sự khai thác và bảo vệ nó của chính con người.

27.1 Cải tạo tài nguyên khí hậu

Cho đến nay, dù khoa học kỹ thuật đã có nhiều tiến bộ, việc cải tạo tài nguyên khí hậu ở những vùng mà nó đã bị làm cho suy kiệt được xem là tốn kém và hiệu quả rất thấp.

Các khuynh hướng cải tạo đều chủ yếu gắn với việc cung cấp nước và trồng rừng.

27.2 Bảo vệ tài nguyên khí hậu Một số biện pháp có thể áp dụng:

- Ở mỗi nước, tài nguyên khí hậu phải được bảo vệ nghiêm bằng luật (luật môi trường, …); trên phạm vi toàn thế giới, sự hợp tác giữa các nước trong việc khai thác và bảo vệ tài nguyên khí hậu là rất quan trọng.

- Nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên khí hậu của người dân.

- Ngoài ra có thể áp dụng một số biện pháp khác: xây dựng hệ thống thủy lợi hợp lý;

chăm sóc, bảo vệ và trồng mới rừng nhất là các rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, …

TÀI LIỆU THAM KHẢO

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (1993). Giáo trình thủy văn công trình.

429 trang.

TRẦN ĐỨC HẠNH, VĂN TẤT TUYÊN, ĐOÀN VĂN ĐIỂM và TRẦN QUANG TỘ (1997).

Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp. Bộ Giáo dục và Đào tạo, trường Đại học Nông nghiệp I.

Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 176 trang.

ĐÀO XUÂN HỌC (chủ biên) (2002). Hạn hán và những giải pháp giảm thiệt hại. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 188 trang.

NGUYỄN VĂN KHANH (chủ biên), NGUYỄN THỊ HIỀN PHAN KẾ LỘC và NGUYỄN TIẾN HIỆP (2000). Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 126 trang.

PHẠM ĐÌNH THẮNG (dịch) (1999). Không khí. Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin, 31 trang.

NGUYỄN VĂN TÌNH (2000). Bài giảng khí tượng Nông nghiệp. Khoa Công nghệ, Đại học Cần Thơ, 53 trang (lưu hành nội bộ).

LÊ THẾ TRUNG (2001). Những điều cần biết trong đề phòng và giảm nhẹ tác hại của thiên tai.

Nhà xuất bản Thanh Niên. 98 trang.

LÊ ANH TUẤN (2000). Bài giảng Thủy văn công trình. Khoa Công nghệ, Đại học Cần Thơ, 143 trang (lưu hành nội bộ).

LÊ ANH TUẤN (1998). Bài giảng Khí tượng thủy văn. Khoa Công nghệ, Đại học Cần Thơ, 85 trang (lưu hành nội bộ).

Lịch sử Nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp.

Quy phạm quan trắc bề mặt, 222 trang.

BERNOW, S., KARTHA, S., LAZARUS, M. và PAGE, T. (2001). Cleaner generation, free-riders, and environmental integrity: clean development mechanism and the power sector.

Climate Policy, vol. 1: 229-249.

CHRISTIANSEN, A.C. (2001). Climate policy and dynamic efficiency gains: A case study on Norwegian CO2-taxes and technological innovation in the petroleum sector. Climate Policy, vol. 1: 499-515.

CRITCHFIELD, J. H. (1983). General climatology. Prentice-hall INC., 453 pages.

DESSAI, S. and MICHAELOWA, A. (2001). Burden sharing and cohesion countries in European climate policy: the Portuguese example. Climate Policy, vol. 1: 327-341.

DORE, MOHAMMED H.I. and GUEVARA, R. (Eds.) (2000). Sustainable forest management and global climate change: selected case studies from the Americas. Edward Elgar Publishing Limited, Cheltenham, 281 pages.

EYRE, N. (2001). Carbon reduction in the real world: how the UK will surpass its Kyoto obligations. Climate Policy, vol. 1: 309-326.

FAO (1998). Threat of El Niđo-induced drought receding in Southern Africa, but lower harvest predicted.

FAO (1997). The impact of El Niđo and other weather anomalies on crop production in Asia.

GRIMSTON, M.C., KARAKOUSSIS, V., FOUQUET, R., VAN DER VORST, R.,

PEARSON P. and LEACH M. (2001). The European and global potential of carbon dioxide sequestration in tackling climate change. Climate Policy, Vol. 1: 155-171.

GROENENBERG, H. and BLOK, K. (2002). Benchmark-based emission allocation in a cap-and-trade system. Climate Policy, vol. 2: 105–109.

GRUBB, M. and DEPLEDGE, J. (2001). The Seven Myths of Kyoto. Climate Policy, vol. 1: 269–

272.

HAITES, E. and MISSFELDT, F. (2001). Liability rules for international trading of greenhouse gas emissions quotas. Climate Policy, vol. 1: 85-108.

HAITES, E. (2001). ‘Bubbling’ and the Kyoto mechanisms. Climate Policy, vol. 1: 109–116.

HANSEN, J.W. and JONES, J.W. (2000). Scaling-up crop models for climate variability applications. Agricultural Systems 65, p. 43 – 72.

HAY, W.W, DE CONTO, R.M. và WOLD, Ch.N. (1997). Climate: Is the past the key to the future? Geol Rundsch 86: 471 – 491.

JOSHI, SURESH C. and PALNI, LOK MAN S. (1998). Clonal variation in temperature response of photosynthesis in tea. Plant Science 137, p. 225 – 232.

KILMER, VICTOR J. and HANSON, A. A. (editors) (1982). Handbook of Soils and Climate in Agriculture. CRC Press, Inc.

MASTEPANOV, A., PLUZHNIKOV, O., BERDIN, V. and GAVRILOV, V. (2001). Post-Kyoto energy strategy of the Russian Federation, outlooks and prerequisites of the Kyoto mechanisms implementation in the country. Climate Policy, vol. 1: 125–133.

MASTRANDREA, M.D. and SCHNEIDER, STEPHEN H. (2001). Integrated assessment of abrupt climatic changes. Climate Policy, vol. 1: 433-449.

MATHY, S., HOURCADE, J.C. and DE GOUVELLO, Ch. (2001). Clean development mechanism: leverage for development? Climate Policy, vol. 1: 251-268.

MATTHEWS, R.B., KROPFF, M.J., BACHELET, D. and VAN LAAR, H.H. (1995). Modeling the impact of Climate change on rice production in Asia. IRRI. Cab international, 289 pages.

MÜLLER, B. (2001). The case for Japanese–Russian joint implementation in implementing the Kyoto Protocol. Climate Policy, vol. 1 403–410.

NOBLE, I. and SCHOLES, R.J. (2001). Sinks and the Kyoto Protocol. Climate Policy, Vol. 1: 5-25.

OLDEMAN, L.R. and FRÈRE, M. (1986). Nghiên cứu khí hậu nhiệt đới Đông Nam Á. Tổ chức khí tượng thế giới. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 149 trang.

PARKINSON, S., BEGG, K., BAILEY, P. and JACKSON, T. (2001). Accounting for flexibility against uncertain baselines: lessons from case studies in the eastern European energy sector. Climate Policy, vol. 1: 55-73.

PHILANDER, GEORGE S. (1990). El Nino, La Nina, and the Southern Oscillation. Academic Press, Inc.

PHILIBERT, C. and PERSHING, J. (2001). Considering the options: climate targets for all countries. Climate Policy, vol. 1: 211-227.