• Không có kết quả nào được tìm thấy

CÁC THÔNG SỐ MÔ TẢ KHÍ HẬU THỜI TIẾT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

Chương 12: KHÍ HẬU VIỆT NAM

. Không khí cực đới biến tính qua lục địa: hướng gió là hướng bắc, ảnh

hưởng vào thời kỳ đầu mùa đông (từ tháng 11 – tháng 1 năm sau). Do đi qua lục địa, nên không khí rất lạnh và khô.

. Không khí cực đới biến tính qua biển nam Trung Quốc: hướng gió là hướng đông bắc, ảnh hưởng chủ yếu vào thời kỳ từ tháng 2 đến tháng 3. Do đi qua biển nên không khí lạnh và rất ẩm ướt gây ra mây mù và mưa phùn.

Ngoài ra, gió mùa đông bắc Á cũng ảnh hưởng tới khí hậu nước ta trong mùa hè nhưng tần suất thấp (< 10%), gây ra mưa lớn, ít làm biến động nhiệt độ.

+ Gió mùa nam châu Á: khống chế khu vực Malaysia, Aán Độ, Pakistan, Đông Dương.

Trong mùa đông, gió có nguồn gốc từ Tuakistan thổi về phía nam, không ảnh hưởng gì đến khí hậu nước ta; còn trong mùa hè, gió xuất phát từ vịnh Bengal thổi vào lục địa Ấn – Miến theo hướng nam và tây nam gây nên hiện tượng gió lào ở vùng đồng bằng ven biển miền trung (xem mục II.6.3).

+ Gió mùa đông nam Á ảnh hưởng chủ yếu đến vùng đông nam châu Á và vùng biển Philippines, Malaysia. Gió này ảnh hưởng đến Việt Nam trong mùa nóng.

Gió mùa đông nam Á là khối không khí có nguồn gốc từ nam bán cầu vượt xích đạo thổi theo hướng đông nam. Do đi qua Thái Bình Dương, gió mùa đông nam Á có tính chất ấm và ẩm, làm hình thành nên kiểu thời tiết dịu mát và ẩm ướt ở nước ta. Tuy nhiên, ở phía nam, ẩm độ của gió mùa đông nam Á ít nhiều thấp hơn so với phía bắc.

Vào tháng 5, tần suất xuất hiện của gió này ở bắc bộ là 10 – 12%; ở nam bộ là 20 – 30%. Từ tháng 6 (ở nam bộ) và tháng 7 (ở bắc bộ), tần suất xuất hiện của gió này tăng lên và chiếm ưu thế tuyệt đối.

Tóm lại, có thể hình dung ảnh hưởng của các loại gió đến nước ta như sau:

Bảng 12.1: Aûnh hưởng của các loại giĩ đến khí hậu nước ta

Tên khối không khí

Nguồn gốc Đặc điểm đường đi

Phạm vi ảnh hưởng

Thời kỳ hoạt động Đặc trưng cơ bản

Hướng gió

Cực đới biến tính

Vùng cao áp cực đới Xibiri

Lục địa Trung Quốc

Bắc 18oN Tháng 11 – 1 Lạnh, khô Bắc

Biển đông Trung Quốc

Bắc 18oN Cuối 1 đến 3 Lạnh, ẩm Đông – Bắc

Nhiệt đới Thái Bình Dương

Aùp cao cận chí tuyến

Biển nam Trung Quốc

Cả nước Tháng 9, 10 và 4.

Xen kẻ cả trong mùa nóng và lạnh

Nóng, ẩm Đông – Bắc

Nhiệt đới vịnh Bengal

Aùp cao vịnh

Bengal

Thái Lan, Lào,

Campuchia Trường Sơn

Tây bắc, Bắc bộ, Trung bộ

Đầu mùa hè: 4 - 7 Khô, nóng Tây và Tây - Nam

Không khí xích đạo

Nam Thái Bình Dương

Biển đông nam Á

Cả nước Mùa hè: 5 - 10 Nóng, ẩm Đông - Nam

- Mùa lạnh (mùa đơng): khí hậu nước ta chịu ảnh hưởng của hai khối khơng khí chính là tín phong bắc bán cầu và khơng khí cực đới biến tính một cách xen kẻ. Khơng khí cực đới chỉ ảnh hưởng chủ yếu ở phần phía bắc tới 18oN. Ở phía nam, tín phong chiếm ưu thế tuyệt đối trong mùa lạnh.

- Mùa nĩng (mùa hè): khí hậu nước ta chịu ảnh hưởng chủ yếu của các khối khơng khí gồm khơng khí từ vịnh Bengal biến tính, khơng khí nhiệt đới nam bán cầu vượt xích đạo thổi qua Thái Bình Dương. Ngồi ra, khí hậu mùa nĩng cịn chịu sự tác động của khơng khí cực đới biến tính, khơng khí nhiệt đới lục địa, tín phong bắc bán cầu.

- Thời kỳ chuyển tiếp giữa các mùa (tháng 4 và tháng 10): tín phong là giĩ chiếm ưu thế.

* Khu vực Nam Bộ nĩi chung và Đồng bằng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) nĩi riêng cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa cận xích đạo với nền nhiệt độ cao quanh năm, chịu tác động mạnh mã của hồn lưu giĩ mùa, giĩ đổi hướng và đối lập về tính chất giữa mùa khơ và mùa mưa.

- Mùa mưa gió từ bắc Ấn Độ Dương sang, từ Nam Thái Bình Dương lên

và có khi có cả sự tham gia của tín phong nam bán cầu. Trong thời kỳ này gió có thành phần hướng tây phát triển mạnh.

- Mùa khô gió có liên quan đến không khí cực đới đã biến tính xuất phát từ Siberia, không khí nhiệt đới từ áp cao phụ biển đông Trung Quốc và tín phong từ lưỡi áp cao Thái Bình Dương. Trong thời kỳ này, gió gió có thành phần hướng đông thịnh hành.

Các tỉnh ven biển Đông của ĐBSCL (từ Tiền Giang đến Sóc Trăng) có địa thế thấp, bằng phẳng, bị chia cắt bởi nhiều song rạch và có nhiều cửa biển, nên chịu tác động mạnh mẽ của hệ thống sông Cửu Long và biển Đông. Vào mùa khô khi lưu lượng nước từ thượng nguồn sông Cửu Long giảm và đạt cực tiểu, lượng mưa tại các địa phương ở ĐBSCL cũng giảm tới giá trị thấp nhất trong năm, gió có thành phần hướng đông phát triển mạnh thì xâm nhập mặn phát triển mạnh ở các tỉnh ven biển phía đông ĐBSCL; gió được xem là một trong những yếu tố góp phần tác động đến nước dâng và xâm nhập mặn.

Gió có hướng ngược với dòng chảy của các sông và góp phần làm nước biển dồn vào cửa sông, làm tăng thêm hiện tượng xâm nhập mặn được gọi là gió chướng (danh từ địa phương). Như vậy, gió chướng ở ĐBSCL là gió mùa đông bắc và gió mùa đông bắc biến tính, kể cả gió tín phong thổi vào mùa khô. Gió chướng ở mỗi địa phương có thể khác nhau ít nhiều về hướng gió, tùy thuộc vào hướng sông rạch ở địa phương đó.

* Nhiễu động khí quyển: nhiễu động khí quyển được xem là đóng vai trò chủ yếu trong việc hình thành mưa. Ở Việt Nam, có các nhiễu động sau:

- Front cực đới: có thể xuất hiện bất kỳ thời gian nào trong năm và ảnh hưởng chủ yếu từ 18oN trở ra với tần suất xuất hiện rất lớn trong mùa đông và các thời kỳ chuyển mùa.

Front cực đới tràn qua, mang không khí lạnh hơn đến thay thế cho không khí nóng trước front, đã gây hiện tượng giảm nhanh chóng nhiệt độ (có thể giảm đến 10oC trong vòng 24h) kéo theo sự tăng ẩm độ tương đối một cách nhanh chóng (có thể tăng đến 30 – 40%).

Do đó hầu hết các vùng có front cực đới tràn qua đều có mưa, và lượng mưa lớn hay nhỏ tùy thuộc và sự chênh lệch nhiệt độ, ẩm độ trước và sau front.

- Đường đứt: là nhiễu động thường thấy ở thời kỳ chuyển tiếp giữa hai mùa; đây là biến tướng của front cực đới: không khí sau front bị biến tính ở mức độ cao và không có sự

tương phản nhiệt độ ở hai bên front, nhưng hướng giĩ và vận tốc giĩ cĩ biểu hiện rất khác nhau trước và sau đường đứt.

Tĩm lại, đường đứt tràn về khơng làm giảm nhiệt độ đáng kể song cũng gây ra mưa ở bắc và trung bộ.

- Bão (xem phần II.6.2). Hàng năm, trên biển Đơng, mùa bão thường xuất hiện từ tháng 6 đến tháng 11, tập trung nhiều nhất trong các tháng 8 và 9; nhìn chung bão ít xuất hiện trong các tháng 5 hay 12. Biển đơng khơng chỉ là nơi cĩ mùa bão kéo dài mà cịn là một trong các khu vực cĩ nhiều bão nhất.

Bảng 12.2: Phân bố bão và áp thấp nhiệt đới trên Biển Đơng trong các tháng từ 1928 – 1944 và 1947 – 1980

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng số