• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 1: (7’) Gäi HS đọc đề bài và nhận xét

3. Củng cố, dặn dò:(5’)

- Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó ? - Nhận xét giờ học.Tuyên dương hs.

Chiều dài hình chữ nhật là:

125 - 50 = 75 (m)

Đáp số: chiều rộng 50 m chiều dài: 75 m - Đổi vở nhau kiểm tra - 1 hs đọc yêu cầu bài tập.

- 1 học sinh làm vào bảng phụ.

- Lớp làm bài vào vở bài tập.

- Đổi chéo bài kiểm tra, nhận xét.

- 1 hs trả lời

Địa lí

NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.

2.Kĩ năng:- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản …

3.Thái độ:- Yêu thích môn học.

GDBĐ:Hs biết các nguồn tài nguyên biển,phải khai thác hợp lí.Có ý thức bảo vệ môi trường,tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ dân cư VN,tranh

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Nêu đặc điểm của khí hậu vùng ĐB duyên hải miền Trung.

- Hãy đọc tên các ĐB duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam (Chỉ bản đồ).

GV nhận xét 2.Bài mới :

a.Giơi thiệu bài: (1’) Ghi tựa b.Phát triển bài :

+ Dân cư tập trung khá đông đúc

- HS trả lời.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe

*Hoạt động cả lớp: (10’)

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi quan sát hình 1, 2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK .HS cần nhận xét được trong ảnh phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao; còn phụ nữ Chăm mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu.

+ Hoạt động sản xuất của người dân *Hoạt động cả lớp:(14’)

- GV yêu cầu một số HS đọc ,ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất .

- GV ghi sẵn trên bảng bốn cột và yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi bài tập 2 trong vở bài tập.

Trồng trọt Chăn nuôi

Nuôi trồng đánh bắt thủy sản

Ngành khác -Mía

-Lúa

-Gia súc -Tôm -Cá

-Muối - Gọi hs báo cáo

Gv nhận xét, chốt kiến thức

- Giải thích vì sao đồng bằng duyên hải miền Trung lại có các hoạt động sản xuất trên?

Yêu cầu hs làm việc cá nhân

Tên hoạt động sx Một số điều kiện cần thiết để sx

Trồng lúa Trồng mía , lạc Làm muối Nuôi,đánh bắt thuỷ sản - Gv nx

-GV kết luận:

Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn, người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và các vùng khác - Ở địa phương em có những ngành nghề gì?

- Em có nx gì về dân cư và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung?

Liên hệ GDBĐ

- Gọi 1 hs đọc bài học.

3.Củng cố - Dặn dò:(5’)

- HS thảo luận cặp đôi và báo cáo.

- HS đọc và nói tên các hoạt động sx .

-HS làm bài -HS trình bày.

Đại diện nhóm báo cáo

- Đại diện nhóm khác nhận xét.

- Hs lắng nghe -HS trả lời.

- Hs trả lời

HS khác nhận xét - 1 hs đọc bài học

- Nhận xét tiết học.

- Tuyên dương hs.

Thực hành kiến thức toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên - Biết tìm phân số của 1 số.

2.Kĩ năng:- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia 2 phân số.

3.Thái độ: - Giáo dục Hs tính cẩn thận, tự tin trong học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Kiểm tra bài cũ:(5’) - Yêu cầu hs làm bài 1 Vtb - Gv nhận xét, đánh giá.

2.Bài mới a. Gtb(1’):

b. Luyện tập

Bài tập 1(6’):Tính :

- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh làm bài.

- Gv nhận xét

Củng cố bài về phép chia phân số Bài tập 2(6’): Tìm x

- Gv yc Hs nêu tên các thành phần trong phép tính:

- Yêu cầu hs tự làm bài rồi nhận xét.

- CC về tìm thừa số, số bị chia chưa biết.

Bài tập 3(6’):Tính

- Gv yêu cầu học sinh làm

- Gv theo dõi, sửa sai cho học sinh.

CC về chia 1 số tự nhiên cho 1 phân số.

Bài tập 4(6’)

- Yêu cầu hs làm bài và báo cáo.

- Gv nhận xét.

Bài tập 5(6’):Giải toán

- Gv yêu cầu học sinh tóm tắt bài rồi làm bài.

- Gv theo dõi, hướng dẫn học sinh.

- Gv củng cố bài: Dạng toán liên quan

- 1 học sinh lên bảng làm bài.

- Lớp nhận xét.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh tự làm bài.

- Lớp đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét, bổ sung.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh làm bài.

- Lớp nhận xét.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Học sinh tự làm vào vở bài tập.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- 1 học sinh tóm tắt.

- 1 học sinh lên bảng làm bài.

- Hs làm bài và báo cáo.

- Hs nhận xét.

đến diện tích

3. Củng cố, dặn dò(4’):

- Muốn chia 2 phân số ta làm như thế nào ?

- Nhận xét tiết học.

- 1 hs trả lời.

Luyện từ và câu ÔN TẬP (Tiết 7)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Hiểu nội dung bài “Chiếc lá”

2.Kĩ năng:- Đọc trôi chảy toàn bài

3.Thái độ:- Giáo dục học sinh biết quý trọng những người bình thường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở thực hành Tiếng Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ(5’):

Đọc thuộc lòng 1 bài tập đọc mà em đã được học - Nêu nội dung chính của bài Nhận xét, đánh giá

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1’):

b. Luyện đọc(15’):

- Giáo viên đọc mẫu

- Yu cầu đọc nối tiếp theo đoạn

Quan sát , sửa phát âm, cách ngắt nghỉ Nhận xét- đánh giá

- 3 Hs đoc nhận xét bài bài

Nghe

Luyện đọc theo đoạn Luyện đọc theo cặp Đại diện cặp đọc

c. Tìm hiểu bài(14’) Chọn câu trả lời đúng Gọi học sinh đọc yêu cầu

Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm Nhận xét - kết luận

1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.

Câu chuyện muốn nói điều gì?

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- 1 học sinh đọc toàn bài và nêu nội dung.

- Nhận xét giờ học.

Luyện đọc diễn cảm đoạn cuối 1 Hs đọc cả bài

Đọc yêu cầu

Thảo luận nhóm bàn- làm và báo cáo kết quả - nhận xét

Tập làm văn ÔN TẬP (Tiết 8)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:-HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối hoặc đồ vật.

- Bài viết đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên.

2.Kĩ năng:-Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cho HS.

3.Thái độ:-GD ý thức giữ gìn, bảo vệ đồ vật và chăm sóc cây xanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ; Bảng phụ,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ(4’)