• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 1 (10’) Gạch chân câu khiến…

B. SINH HOẠT

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Muốn chia 2 phân số ta làm như thế nào ?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà chuẩn bị bài.

- Học sinh tự làm bài.

- Lớp đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét, bổ sung.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh làm bài vào vở.

- 2 hs lên bảng làm.

- Lớp nhận xét.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Học sinh tự làm vào vở bài tập.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs nhận xét

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs trả lời

- Học sinh tự làm vào vở bài tập và báo cáo.

- Hs nhận xét

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- 1 học sinh lên bảng làm bài.

- Hs nhận xét.

- 1 hs trả lời.

Tuần 28

Ngày soạn : 24.3.2017

Ngày giảng : Thứ hai ngày 27 tháng 3 năm 2017 Tập đọc

CON SẺ

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.

2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài văn phù hợp với nội dung: bước đầu bết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

3.Thái độ: Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh SGK, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế 1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Đọc bài Dù sao trái đất vẫn quay và trả lời câu hỏi: Lòng dũng cảm của Ga- li- lê và Cô - péc- ních thể hiện ở chỗ nào ? - GV nhận xét

2.Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Luyện đọc:(10’) - GV chia đoạn

- GV nghe, sửa lỗi cho HS

- Giúp HS tìm hiểu một số từ ngữ khó

- GV đọc mẫu cả bài.

c.Tìm hiểu bài:(12’)

- Trên đường đi học con chó thấy gì?

- Con chó định làm gì sẻ non?

- Tìm những từ ngữ cho thấy con sẻ còn non rất yếu ớt ?

- Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại?

- Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm lao xuống

- 2 HS thực hiện yêu cầu của GV

- Lớp nghe, nhận xét, đánh giá.

- HS nối tiếp nhau đọc bài theo đoạn (2-3 lượt)

- HS luyện đọc theo cặp đôi.

- Đại diện đọc trước lớp.

- 1 con sẻ non rơi xuống đất - Cắn con sẻ non

- Mép vàng óng, trên đầu có nhúm lông tơ

- Con sẻ già lao xuống

- Lao xuống như hòn đá. Lông sẻ già

cứu con được miêu tả như thế nào?

* Đoạn 1, 2, 3 kể lại chuyện gì?

- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn còn lại - Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ bé nhỏ?

*Đoạn 4, 5 nói lên điều gì?

- Câu chuyện muốn nói về điều gì?

Ghi ý chính

*GDQTE: Trách nhiệm của cha mẹ (dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già)

d.Luyện đọc diễn cảm:(8’)

- GV giúp HS tìm đúng giọng đọc.

- GV treo bảng phụ chép đoạn cần luyện đọc “Bỗng từ trên cây cao ... cuốn nó xuống đất”.

- GV cho nhận xét và bổ sung cách đọc - GV nhận xét.

3.Củng cố, dặn dò:(4’) - Bài văn có ý nghĩa gì ?

- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

dựng ngược, miệng rít lên

- Cuộc đối đầu giữa sẻ mẹ và chú chó khổng lồ

- Lòng dũng cảm, tình yêu con của sẻ già

- Sự ngưỡng mộ của tác giả trước hành động dũng cảm bảo vệ con của sẻ mẹ

- Ca ngợi hành động dũng cảm ,xả thân cứu sẻ non của sẻ già

Nhắc lại

- Hs tiếp nối nhau đọc đoạn , tìm giọng đọc.

- HS đọc thầm và nêu cách đọc diễn cảm.

- HS đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm.

- Bình chọn bạn đọc hay, diễn cảm.

- 1 hs trả lời.

Toán

DIỆN TÍCH HÌNH THOI

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hình thành công thức tính diện tích của hình thoi.

2.Kĩ năng: Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

Bảng phụ, Bộ đồ dùng học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(4’)

- Nêu đặc điểm của hình thoi ? - Chữa bài tập 3 VBT.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Gtb(1’): Trực tiếp

b. Hình thành công thức(12’)

- Gv nêu vấn đề: Tính diện tích hình thoi

- 2 học sinh trả lời và làm bài tập.

- Học sinh lắng nghe.

ABCD.

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài - Yêu cầu Hs quan sát hình

- So sánh diện tích hình thoi ABCD và hình chữ nhật AMNC ?

- Tính diện tích hình chữ nhật AMNC?

- Vậy diện tích hình thoi được tính như thế nào ?

S = 2 n m

(S là diện tích của hình thoi, m, n là độ dài của hai đường chéo).

- Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như thế nào ?

* Qui tắc: Sgk

- Ví dụ: Tính S hình thoi có n = 3 m, m = 4 m ?

c. Thực hành

Bài 1/a (6’): Gọi HS đọc đề bài - Gv quan sát hs làm GV

- Nhận xét, chốt kết quả đúng

- Diện tích hình thoi đó được tính ntn?

Tại sao?

Bài 2(6’)

- Gäi HS đọc bài toán và tóm tắt

- Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tìm gì?

- Cho Hs lên bảng làm bài, lớp theo dõi, nhận xét.

- Phần b đơn vị đo đã phù hợp chưa?

- Để tính diện tích hình thoi, làm như thế nào?

Bài 3(6’) GV treo bảng phụ.

- Gọi HS đọc yêu cầu và thảo luận nhóm đôi

- 2 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh quan sát hình.

M B N

A C m

- Học sinh thực hành cắt ghép.

- Bằng nhau

- Diện tích hình chữ nhật AMNC là:

m 

2 n

- 2 học sinh trả lời.

- 2 học sinh đọc trong Sgk.

- Học sinh thực hành tính.

- 1 hs đọc yêu cầu

- 1 HS lờn bảng chữa bài.

- Hs đối chiếu bài và nhận xét.

a/ Diện tích hình thoi ABCD là:

2 6 4 3

(cm2) - HS làm bài theo nhóm đôi.

- 2 HS lên bảng thực hiện

a/ Diện tích hình thoi là:

2 50 20 5

(dm2) Đáp số: 50 dm2 b/ Đổi 4m = 40 dm Diện tích hình thoi là:

2 300 15 40

(dm2) Đáp số: 300 dm2 - 1 hs đọc yêu cầu: Đúng ghi Đ, sai ghi S

- Mời 2 đại diện nhóm lên bảng thi điền kết quả.

- GV nhận xét kết quả đúng sai.

a/ S b/ Đ - Tại sao a: S; b: Đ ? 3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Nêu cách tính diện tích hình thoi ? Viết công thức ?

- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- Thi đua giữa các nhóm

- Lớp nhận xét bài bảng, bổ sung

- 1 hs trả lời.

Thực hành kiến thức Toán LUYỆN TẬP: TIẾT 1 – TUẦN 28

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Tính được diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành và hình thoi. Biết lập tỉ số

2.Kĩ năng: Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.

3.Thái độ: Giáo dục Hs tính cẩn thận, tự tin trong học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ(5’)