• Không có kết quả nào được tìm thấy

Dặn:Luyện đọc nhiều cho thành thạo

- HS theo dõi, 2 HS đọc lại - HS trả lời các câu hỏi.

- Nhận xét, bổ sung.

- 3 HS lên bảng, cả lớp viết nháp.

- 1, 2 HS đọc

- HS nghe viết vào vở.

* HS viết theo yêu cầu.

- HS đổi chéo vở soát lỗi.

- HS chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở

- HS rút kinh nghiệm

Tự nhiên và Xã hội

VỆ SINH THẦN KINH (tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe.

- Lập và thực hiện thời gian biểu hàng ngày.

- Yêu thích tìm hiểu, khám phá cơ thể con người, có ý thức giữ gìn sức khỏe.

* Giáo dục BVMT: HS biết được một số việc làm có lợi, có hại cho thần kinh.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:

- Kỹ năng tự nhận thức;

- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin;

- Kỹ năng quản lý thời gian.

III. ĐỒ DUNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Máy tính, bảng tương tác.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Hoạt động mở đầu (3 phút) - Trò chơi: Chiếc hộp bí mật

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi và trả lời câu hỏi:

+ Nêu một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh?

+ Kể tên một số thức ăn, đồ uống gây hại đối với cơ quan thần kinh?

- HS tham gia chơi.

- HS lắng nghe.

- GV nhận xét.

- Kết nối bài học - Giới thiệu bài mới.

- GV ghi tên bài lên bảng.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15 phút)

- GV yêu cầu HS thảo luận theo gợi ý:

+ Theo bạn, khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?

+ Có khi nào bạn ít ngủ không? Nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm đó?

+ Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt?

+ Hằng ngày bạn thức dậy và đi ngủ lúc mấy giờ?

+ Bạn đã làm những việc gì trong cả ngày?

* GV kết luận: Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 đến 8 giờ trong một ngày.

* Nêu một số việc làm có lợi cho thần kinh?

* Nêu một số việc làm có hại cho thần kinh?

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (15 phút) - GV giảng: Thời gian biểu là một bảng gồm các mục:

+ Thời gian: bao gồm các buổi trong ngày và các giờ trong từng buổi.

+ Công việc và hoạt động của cá nhân cần phải làm trong một ngày, từ việc ngủ dậy, làm vệ sinh, ...

- GV chiếu bảng thời gian biểu lên bảng tương tác, yêu cầu HS nói, GV điền nhanh vào bảng.

- GV yêu cầu lập thời gian biểu và nêu câu hỏi:

+ Tại sao phải lập thời gian biểu?

+ Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì?

* GV kết luận: Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ được hệ thần kinh vừa giúp nâng cao hiệu quả công việc, học tập.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (7 phút) + Em đã làm gì để bảo vệ cơ quan thần kinh?

- HS lắng nghe.

- HS ghi tên bài lên bảng.

- HS thảo luận theo cặp.

- 1 số HS trình bày kết quả thảo luận.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- 1 HS nhắc lại.

- 1, 2 HS nêu.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- HS lần lượt nói.

- HS trao đổi theo cặp và cùng góp ý để hoàn thiện.

- Vài HS giới thiệu trước lớp.

- HS lần lượt trả lời.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- HS trả lời.

- HS khác góp ý, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- GV nhận xét.

- Tuyên truyền gia đình cùng thực hiện như mình để giữ gìn cơ quan thần kinh.

- Dặn học bài và lập thời gian biểu cho riêng mình.

Ngày soạn: Ngày 22 tháng 10 năm 2021 Ngày giảng: Ngày 29 tháng 10 năm 2021

Toán

ĐỀ-CA-MÉT. HÉC-TÔ-MÉT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc, viết được tên gọi, kí hiệu của đề-ca-mét và héc-tô-mét. Nắm được mối quan hệ giữa đề-ca-mét và héc-tô- mét.

- Đổi được từ đề-ca-mét, héc-tô-mét ra mét (Bài 1/dòng 1, 2, 3; Bài 2/dòng 1, 2;

Bài 3/ dòng 1, 2).

Phát triển tính chủ động,linh hoạt sáng tạo; năng lực tính toán, mô hình hóa toán học.

*HSNK làm Bài 1/dòng 4; Bài 2/dòng 3; Bài 3/dòng 3.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : Bảng tương tác, máy chiếu vật thể - HS: Thước kẻ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (2 -3 phút)

- Tổ chức cho học sinh thi Ai nhanh, ai đúng?

+ Yêu cầu HS dùng thước kẻ đo chiều dài cái bút chì của mình.

+ Yêu cầu HS nêu kết quả.

+ Yêu cầu bạn khác kiểm tra kết quả vừa nêu.

+ Đánh giá, nhận xét

- Yêu cầu HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học.

- Ngoài các đơn vị đo độ dài đó người ta còn dùng các đơn vị đo độ dài khác mà chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới(7 -10 phút)

2.1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề-ca-mét và héc-tô đề-ca-mét

- Đo bút chì - Nêu kết quả

- Kiểm tra kết quả, nhận xét - Theo dõi

- Nêu các đơn vị đo độ dài đã học

- GV lần lượt giới thiệu các đơn vị đo độ dài đề-ca-mét và héc-tô mét; hình thành những đơn vị này thông qua quan hệ với đơn vị mét:

+ ca-mét là một đơn vị đo độ dài. Đề-ca-mét viết tắt là dam; 1dam = 10m

+ Héc-tô-mét là một đơn vị đo độ dài.

Héc-tô-mét viết tắt là hm; 1hm = 100m;

1hm = 10dam

+ Cho HS đọc: 2dam; 15hm, 47dam, 58hm,...

+ Đọc cho HS viết: 43dam, 76hm,...

- GV có thể cho HS ước lượng khoảng cách từ vị trí cụ thể này đến vị trí cụ thể kia.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (13 -18 phút)