• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Gọi 1 HS đọc lại bài

* BVMT: Con thích nhất vẻ đẹp gì khi mùa xuân đến?

- Nhận xét giờ học và yêu cầu HS về nhà đọc lại bài.

- Chuẩn bị: Mùa nước nổi

+ Chích choè nhanh nhảu, khướu lắm điều, chào mào đỏm dáng, cu gáy…

+ Tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Xuân về đất trời, cây cối, chim chóc như có thêm sức sống mới, đẹp đẽ, sinh động hơn.

- HS nêu

__________________________________

Chính tả: (nghe viết) SÂN CHIM I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung a. Kiến thức:

- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm được BT 2a/b hoặc BT3 a/b.

b. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS.

c. Thái độ:- Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.

2.Mục tiêu riêng

- Chép lại được 2 câu văn.

- Viết được theo dòng kẻ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bút dạ, giấy Ao viết nội dung bài tập2, 3.

- HS: Vở CT, vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Nam

1. Ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra bài cũ(5p)

- 2 HS lên bảng viết: Luỹ tre, chích choè, chim chĩ.

- GV NX đánh giá – khen ngợi.

3. Bài mới (30p) 3.1 GT bài

3.2 HD HS nghe viết chính tả - GV đọc bài CT: Mưa bóng mây - Gọi 1 HS đọc đoạn viết trong

-

- Cả lớp viết ra nháp - HS nghe

- HS theo dõi SGK

- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK

-Viết bảng con

bài :

- GV hỏi: Bài " Sân chim" tả cái gì ?

- Yc HS đọc thầm đoạn thơ trong SGK

+ Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai.

- Gọi 1 HS lên bảng viết từ ngữ khó: Xiết, thuyền chài, trắng xoá, sát sông.

- GV nhận xét chữa lỗi - HDHS viết bài

- Đọc cho HS viết bài vào vở - Thu một số vở chấm nhận xét 3.3 HDHS làm bài tập chính tả Bài 2 (a)

- Nêu yc bài tập

- GV phát 3 tờ phiếu cho 3 nhóm làm bài.

- Mời các nhóm trình bày - Cho các nhóm nhận xét - Chữa bài, nhận xét, khen ngợi 4. Củng cố (2p)

- GV hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học . 5. Dặn dò(1p)

- Dặn hs về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.

- HS phát biểu

- HS đọc thầm ghi ra nháp những chữ dễ viết sai

- Cả lớp viết vào nháp

- HS viết bài

- Cả lớp đổi vở chữa lỗi

- HS nghe

- HS làm bài tập.

- Các nhóm khác nhận xét bổ xung

- HS nghe - HS nghe

Chép bài vào vở

Chép điền kết quả bài tập vào vở Lắng nghe

_____________________________________-Toán

ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung a. Kiến thức:

- Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc. Nhận biết độ dài đường gấp khúc

b. Kĩ năng:

- Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó.

c.Thái độ:

- HS ham thích học toán, tự giác tích cực có tính cẩn thận trong tính toán, học tập.

2.Mục tiêu riêng:- Biết đường gấp khúc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ, phiếu bài tập.

- HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Nam

* Ổn định tổ chức. (1’) A. Kiểm tra bài cũ. (4’)

- Gọi h/s lên bảng làm bài tập.

- Nhận xét – đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:(1’)

- Hôm nay các em sẽ được làm quen với đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc.

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Gọi h/s nhắc lại đầu bài.

2.Bài mới. ( 7’)

* Giới thiệu đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc.

- Chỉ vào đường gấp khúc trên bảng và giới thiệu: Đây là đường gấp khúc ABCD.

- Yêu cầu lớp quan sát hình vẽ hỏi:

Đường gấp khúc ABCD gồm những điểm nào?

- Những đoạn thẳng nào có chung một điểm đầu?

- Hãy nêu độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc ABCD.

- Giới thiệu: Độ dài đường gấp khúc ABCD chính là độ dài của các đoạn thẳng AB, BC, CD.

- Yêu cầu h/s tính tổng độ dài của các đoạn thẳng AB, BC, CD.

- Vậy độ dài của đường gấp khúc ABCD là bao nhiêu?

- Muốn tính độ dài đường gấp khúc biết độ độ dài của các đoạn thẳng thành phần ta làm như thế nào?

3. Thực hành (23’)

- HS làm bài tập.

4 x 5 + 20 = 20 + 20 = 40 2 x 7 + 32 = 14 + 32 = 46 3 x 8 – 13 = 24 – 13 = 11 5 x 8 – 25 = 40 – 25 = 15

- Lớp lắng nghe.

- HS nhắc lại đầu bài.

- Lớp lắng nghe.

- Lớp nghe và nhắc lại đường gấp khúc thẳng là AB, BC, CD, ABCD.

- Đường gấp khúc ABCD có những điểm A, B, C, D - Đoạn thẳng AB và BC có chung điểm B đoạn thẳng BC và CD có chung điểm C.

- Độ dài AB là 2cm, đoạn BC là 4 cm, đoạn CD là 3cm.

- Nghe giảng và nhắc lại:

Độ dài đường gấp ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD.

- Tính tổng độ dài của các đoạn thẳng AB, BC CD là 2cm + 4cm + 3cm = 9cm.

- Đường gấp khúc ABCD dài 9cm.

- Ta tính tổng độ dài các

-Theo dõi

lắng nghe.

-Quan sát

Lắng nghe

Bài 1: Nối các điểm để được đường