• Không có kết quả nào được tìm thấy

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe

TIẾNG VIỆT

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng, đọc trơn câu, đoạn, bài đọc về chủ điểm Gia đình em

- Nghe viết đúng một đoạn thơ. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần oan, vần an (sau âm đầu qu).

- Viết được 1-2 câu về việc làm giúp người thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Giáo viên: Tranh phóng to HĐ1, tranh minh hoạ HĐ1, HĐ2c Học sinh: Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (10’)

* Kiểm tra kiến thức cũ: Mở SGK (74) - Đọc lại bài Kể cho bé nghe

- GV nhận xét chung, tuyên dương

*Hoạt động 1: Nghe - nói

- GV đưa tranh lên bảng HD HS quan sát - HS thảo luận nhóm đôi với nội dung câu hỏi:

? Bạn nhỏ trong tranh làm gì giúp ông bà?

? Mỗi bạn làm gì giúp ông bà của minh?

- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.

- GV nhận xét phần trình bày của các nhóm - GV chốt lại và giới thiệu chủ đề bài học hôm nay: Bài 26D: Cháu muốn ông bà vui 2. Hoạt động khám phá (20’)

* Hoạt động 2: Viết

- HS thảo luận nhóm 2 đóng vai theo tranh.

- Đại diện các nhóm lên đóng vai theo nội dung tranh vẽ ở HĐ1

- GV nhận xét chung về cử chỉ, nét mặt của từng nhân vật, tuyên dương.

a) GV yêu cầu HS viết 1 - 2 câu kể lại việc

- HS mở SGK

- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - 1 HS đọc toàn bài

- HS quan sát

- HS thảo luận nhóm đôi.

HS nêu: Bạn nhỏ đọc báo cho ông bà nghe.

- Em giúp ông bà rửa chén, em giúp ông bà tưới cây, em giúp ông bà gấp quần áo…

- HS nhắc lại tên bài học - HS thảo luận nhóm

- HS lên bảng thực hiện đóng vai HS1: vào vai ông ngồi ở ghế HS2: vào vai bà ngồi ở ghế

HS3: bạn nhỏ ngồi ở giữa ông bà và đọc báo cho ông bà nghe. Ông bà nói:

Đúng là cháu ngoan của ông bà.

- HS lắng nghe

em đã làm cho ông bà theo câu hỏi gợi ý như sau:

- Em đã làm được việc gì giúp ông bà?

- Ông bà nói gì về việc em làm?

- GV chốt lại và nhận xét cụ thể tùng câu trả lời miệng, khen những câu trả lời hay, đầy đủ, đúng yêu cầu.

- Hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở ôli (GV nhắc nhở HS chú ý cách trình bày: chữ đầu câu viết hoa, cuối câu viết dấu chấm câu. Mỗi câu viết một dòng.)

- GV gọi đọc bài viết của mình.

- HS đổi vở kiểm tra bài viết của bạn - HS nêu nhận xét về bài viết của bạn

- GV gọi HS lên viết câu cửa mình lên bảng - GV nhận xét chung và sửa cách viết câu cho HS, khen những HS viết câu tốt.

* GV chốt: Gia đình luôn là nơi mà ta nhận được tình yêu thương vô bờ bến. Trong gia đình, các con luôn nhận biết bao tình yêu thương từ mọi người và người dành tình yêu thương đến các con không kém gì bố mẹ đó chính là ông bà. Ở lứa tuổi các con, chỉ cần làm một số việc như ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, biết giúp đỡ ông bà làm những việc nhỏ trong nhà, như vậy là chúng ta đã mang niềm vui đến cho ông bà, bố mẹ.

3. Củng cố- dặn dò (5’) - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS

- HS nêu miệng: Em đã đọc thơ, đọc truyện, em rửa cốc chén, em tưới cây , em gấp quần áo giúp ông bà….

- HS: Cháu ngoan của ông bà. Ông bà rất vui vì cháu ngoan quá….

- HS nêu nhận xét - HS lăng nghe

- HS viết vào vở ôli như:

+Em đã đọc đọc truyện cho ông bà nghe.

+Em đã rửa cốc chén giúp ông bà +Em đã gấp quần áo giúp ông bà.

+ Ông bà khen em rất ngoan.

- HS nêu nhận xét

- 4,5 HS đọc bài viết của mình.

- HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.

- HS nêu nhận xét: Bạn viết câu đã đúng nội dung gợi ý chưa? Đầu câu, cuối câu viết đã đúng quy định chưa?

- 1 HS lên bảng viết - HS nêu nhận xét bài viết

- HS sửa lại câu viết sai ( nếu có) - Lắng nghe

- HS nhắc lại

TOÁN

BÀI 78: PHÉP TRỪ DẠNG 17-2 ( TIẾT 1)

I.MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết cách tìm kết quả các phép trừ dạng 17-2.

Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

20 chấm tròn đỏ, 20 chấm tròn xanh.

Băng giấy đã kẻ 20 ô vuông (kích thước phù hợp với chấm tròn trong bộ đồ dùng để HS có thể đặt được chấm tròn vào mỗi ô).

Một số tình huống đơn giản có phép trừ dạng 17-2.

Trò chơi, tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước khi vào giờ học.

III.CÁC HO T Đ NG D Y H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Hoạt động khởi động (5’)

a. HS chơi trò chơi “Truyền điện” ôn lại phép trừ trong phạm vi 10.

b. HS hoạt động theo nhóm (bàn) và thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

-HS chơi “Truyền điện”

- HS quan sát bức tranh - HS thảo luận nhóm bàn:

+ Bức tranh vẽ gì?

- HS quan sát bức tranh

- có 17 chong chóng, 2 chong chóng bạn trai cầm đi, còn lại 15 chong chóng. - viết phép trừ: 17-2= 15”.

+ Viết phép tính thích hợp (bảng con).

Em làm thế nào để tìm được kết quả phép tính 17-2 = 15?

- HS chia sẻ trước lớp 2.Hoạt động hình thành kiến thức (20’)

HS tính 17-2 = 15.

-Thảo luận nhóm về các cách tìm kết quả phép tính 17 - 2 = ?

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS lắng nghe và nhận xét các cách tính bạn nêu ra.

- Phân tích cho HS thấy có thể dùng nhiều cách khác khau để tìm kết quá phép tính.

2.Tay lấy 17 chấm tròn đỏ (xếp vào các ô trong băng giấy).

HS lắng nghe GV hướng dẫn cách tìm kết quả phép trừ 17 - 2

và cùng thao tác với GV:

- Miệng nói: Có 17 chấm tròn. Tay bớt đi 2 chấm tròn (làm thao tác gạch bớt)

- Đếm: 16,15.

- Nói kết quả phép trừ 17-2=15.

3.HS thực hiện một số phép tính khác, viết kết quả vào bảng con, chẳng hạn: 14-1 = 13; 18-3

= 15; ...

- HS chia sẻ cách làm.

3. Hoạt động thực hành, luyện tập (5’) Bài 1

- Cho HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài (HS có thể dùng các chấm tròn và thao tác đếm để tìm kết quả phép tính).

- Hs làm bài

- Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về tình huống đã cho và phép tính tuơng ứng; Chia sẻ trước lớp.

- GV chốt lại cách làm, có thể làm mẫu 1 phép tính.

4.Củng cố, dặn dò (5’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? -HS TL

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ dạng 17 - 2 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 21: CÁC GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ (TIẾT 3)

I.MỤC TIÊU

- Xác định được vị trí, nêu được tên và chức năng của 5 giác quan của cơ thể. Nhận biết được vai trò quan trọng của các giác quan là giúp cơ thể nhận biết mọi vật xung quanh.

- Nêu được các việc nên làm, không nên làm để bảo vệ các giác quan: mắt, tai, mũi, lưỡi, da và biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ các giác quan của mình và của người thân trong gia đình. Nêu được những nguy cơ gây nên cận thị và cách phòng tránh.

- Biết yêu quý, trân trọng, có ý thức tự giác thực hiện các việc cần làm để chăm sóc và bảo vệ các giác quan. Biết tôn trọng, cảm thông và giúp đỡ các bạn bị hỏng các giác quan.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

+ Hình phóng to trong SGK (nếu ), các hình sưu tầm, đoạn phim về cách chăm sóc và bảo vệ mắt, tai, mũi, lưỡi, da.

+ Thẻ chữ để chơi trò chơi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Mở đầu (5’)

- GV cho HS chơi trò chơi có nội dung liên quan tới chức năng của các giác quan: GV bịt một mắt HS rồi đưa các đồ vật cho HS này sờ và đoán.

2.Hoạt động khám phá (7’)

- GV cho HS quan sát hình và nêu tên các việc cần làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da.

- GV nhận xét, bổ sung

- Khuyến khích HS kể thêm những việc làm khác không có trong SGK.

- GV kết luận

Yêu cầu cần đạt: HS nêu được các việc làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da.

3.Hoạt động thực hành (8’)

- GV cho HS thảo luận cả lớp nội dung - GV nhận xét

- GV kết luận những việc nên là (súc miệng, nhỏ mũi bằng nước muối sinh lí, đeo găng tay khi dọn vệ sinh,…). Không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da (ăn quá cay, nóng; dùng tay ngoáy mũi;

không đeo găng tay khi làm vườn,…).

Một số gợi ý về các hoạt động nên, không nên làm để bảo vệ da:

- Nên: tắm, gội đầu, thay quần áo sạch sẽ, mặc quần áo khô, sạch, đeo găng tay khi dọn vệ sinh, rửa tay, đi dép, xoa kem chống nắng khi đi biển, mặc quần áo dài tay khi đi dưới trời nắng gắt,…

- Không nên: gãi trầy xước da, đi chân đất, để móng tay, mặc quần áo ẩm, để tóc ướt đi ngủ, phơi quần áo nươi ẩm thấp thiếu nắng, tắm ao, chơi đùa gần ấm hoặc phích nước sôi,…

Yêu cầu cần đạt: HS tự tin nêu được những việc nên làm, không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da.

- HS tham gia

- Các HS khác theo dõi

- HS quan sát hình và nêu tên - 2,3 hs trả lời

- Nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe

- HS thảo luận cả lớp

- HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe.

-4.Hoạt động vận dụng (8’)

- GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp yêu cầu HS nêu được những việc mà HS và người thân thường làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da.

- GV nhận xét

Yêu cầu cần đạt: HS tự tin, mạnh dạn nêu ra những việc mình và người thân đã làm để bảo vệ mũi lưỡi và da.

5.Đánh giá (4’)

- Nêu được các việc nên, không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da. Biết vận dụng kiến thức vào thực tế, tự giác thực hiện các việc làm đơn giản để chăm sóc và bảo vệ mũi, lưỡi, da.

- Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất: GV cho HS thảo luận về hình tổng kết cuối bài theo những câu hỏi: Em bé trong hình đang làm gì? Mình đã nhắc em điều gì? Vì sao?

- GV cho HS liên hệ bản thân trong thực tế về vấn đề này. Sau đó cho HS đóng vai theo tình huống.

6.Hướng dẫn về nhà (3’)

- Yêu cầu HS chuẩn bị kể về các bữa ăn hàng ngày, các hoạt động nên, không nên làm trong ăn uống để đảm bảo an toàn và giúp cơ thể khỏe mạnh.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS nêu - HS nhận xét - HS lắng nghe

- 2, 3 hs nêu - HS lắng nghe

- HS thảo luận về hình tổng kết cuối bài và trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe và thực hiện

- HS nhắc lại

- HS lắng nghe

NS: 08/03/2021 NG: 20/03/2021

Thứ bảy, ngày 20 tháng 03 năm 2021

TIẾNG VIỆT