• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939) Tiết 27 Bài 19

Tiết 29 Bài 20

Ngày dạy:6/12/2018

GV(H):Tình hình chung của các quốc gia Đông Nam Á đầu thế kỉ XX như thế nào?

HS:Hầu hết là thuộc địa của thực dân.

HS:Dùng lược đồ Đông Nam Á để chỉ các thuộc địa của các đế quốc thực dân khác nhau (Ba nước Đông Dương là thuộc địa của Pháp;

-Ma-lai-xi-a, Bru nây, Xin-ga-po,Miến Điện, thuộc địa của Anh.

-Phi-líp-pi là thuộc địa của Tây Ban Nha sau đó là thuộc địa của Anh .

-Thái Lan bị phụ thuộc vào đế quốc .)

GV: Phong trào cách mạng Đông Nam Á cúng như toàn bộ châu Á đều chịu ảnh hưởng của chiến tranh thế giới thứ I và cách mạng tháng Mười làm cho phong trào Độc lập phát triển.

HS đọc SGK trang 101 thảo luận:Những xu hướng của phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á?Sự thành lập của Đảng cộng sản có tác động như thế nào ?

+Nét mới: Xuất hiện xu hướng vô sản, giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào. Phong trào dân chủ tư sản có tiến bộ rõ rệt.

+Tác động: Phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ.

HĐ2

GV(H): Nêu một số phong trào tiêu biểu thể hiện hai xu hướng phát triển trên?

HS: Trả lời theo nội dung SGK.

GV: Như vậy phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á phát triển song song hai xu hướng tư sản và vô sản.

GV: Nêu vắn tắt các sự kiện tiêu biểu khởi nghĩa Ong Kẹo và com ma đam ở Lào; phong trào dân chủ tư sản A cha-hem-chiêu ở Cam Pu Chia .

Phong trào công nông 1930-1931 và xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam.

HS thảo luận : Nhận xét về phong trào cách mạng ở Đông Dương ?

+Phong trào diễn ra sôi nổi dưới nhều hình thức.

+ Đảng Cộng sản Việt Nam (sau đổi là đảng cộng sản Đông Dương)được thành lập và lãnh đạo cách mạng.

+ Bước đầu có sự liện minh của 3 nước chống đế

TỘC Ở ĐÔNG NAM Á(1918-1939):

1. Tình hình chung

Đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á là thuộc địa của thực dân.

Sau chiến tranh thế giới thứ I, phong trào đấu tranh chống đế quốc lên cao.

Giai cấp vô sản trưởng thành lãnh đạo phong trào

Phong trào dan chủ tư sản cũng có tiến bộ.

II- PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á:

*Đông Dương:

-Lào.

-Cam-pu-chia

-Việt Nam:3.2.1930

Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập.

*Hải đảo

In-đô-nê-xi-a Đảng cộng sản

quốc.

GV: Cho HS xem ảnh của Xu-các-nô lãnh tụ phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a

GV: Năm 1940 phát xít Nhật tiến vào Đông Dương và toàn bộ khu vực Đông Nam Á, cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc đã chĩa mũi nhọn vào phát xít Nhật

được thành lập sớm nhất.

4. Củng cố:

Nhận xét gì về cuộc đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất?

Lập bảng thống kê sự thành lập các Đảng cộng sản ở châu Á?

Viết chữ Đ (đúng) S( sai) và các ô  dưới đây:

 Phong trào Ngũ tứ bùng nổ ngày 4-5-1919

 Tháng 5-1920 Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập

 Điểm mới của phong trào dân chủ tư sản ở Đông Nam Á là giai cấp vô sản dần dần trưởng thành và tham gia lãnh đạo.

 Đảng cộng sản In-đô-nê-xi-a lãnh đạo khởi nghĩa ở Giava và Xumatơra.

 Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam do Đảng cộng sản lãnh đạo.

5.HDVN

Về nhà học bài và làm bài tập, chuẩn bị bài 21

********************************************************************

Ngày dạy :7/12/2018

CHƯƠNG IV

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI(1939-1945) Tiết 30 Bài 21

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)

I-Mục tiêu : 1. Kiến thức:

Những nguyên nhân chính để dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai .Diễn biến chính của chiến tranh : Các giai đoạn ,sự kiện chính và tác động của nó đến tình hình chiến tranh . -Kết cục của chiến tranh và hậu quả của nó .

2. Tư tưởng

Bối dưỡng nhận thức đúng đắn về hậu quả của cuộc chiến tranh đối với toàn nhân loại ,nâng cao ý thức chống chiến tranh bảo vệ hoà bình .

3. Kỹ năng :

Phân tích đánh giá một số vấn đề ,một số sự kiện lịch sử quan trọng về tác động của nó về tình hình thế giới ,

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ chiến sự.

II. Chuẩn bị

- Máy tính, máy chiếu -Bảng tương tác

III. Hoạt động dạy học:

1. Tổ chức lớp:

2.KTBC: (Kiểm tra vở bài tập lịch sử của 3 HS)

3.Bài mới: Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 ,một số nước tư bản đã phát xít hoá chính quyền .Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước đã đặt nhân loại trước nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới -chiến tranh thế thứ II.

Hoạt động của thầy và trò ND Cần đạt HS: Đọc sách GK ,GV Hướng dẩn học sinh thảo

luận.

I/NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II.

HS: Thảo luận nhóm

- Những sự kiện lớn diễn ra trong các nước tư bản khoảng 20 năm giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ? + Mâu thuẫn về quyền lợi , thị trường ,thuộc địa giữa các nước đế quốc

+Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.

+Các nước đế quốc chia làm hai khối đối địch nhau ,mâu thuẫn gay gắt với nhau.

+ Cả hai khối đều xem Liên Xô là kẻ thù cần tiêu diệt.

+ Chính sách nhượng bộ của Anh,Pháp,Mỹ.

GV(H):Những mâu thuẫn đó được phản ảnh như thế nào trong quan hệ quốc tế trước chiến tranh ? HS: Hình thành hai khối đối địch nhau nhưng lại cùng chống Liên Xô.

GV(H): Xem hình 75 hãy giải thích tại sao Hit le lại tấn công Châu Âu trước ?

HS: Giới lãnh đạo Châu Âu bị Đức điều khiển,Đức thấy chưa đủ sức đánh Liên Xô nên tấn công Châu Âu trước .

GV: Ngày 01/9/1939 Đức tấn công Ba Lan.

Anh,Pháp tuyên chiến . Chiến tranh thế giới thứ II