• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHỦ ĐỀ 12: KÍNH LÚP

Trong tài liệu Chuyên đề cảm ứng từ (Trang 33-38)

33 2) Khi đeo kính(kính vẫn cách mắt 5cm) người này cĩ thể đọc sách cách mắt gần nhất 25cm. Hỏi khoảng cực cận của mắt người này khi khơng đeo kính là bao nhiêu.

3) Để đọc những dịng chữ nhỏ mà khơng cần điều tiết người này bỏ kính và đùng một kính lúp cĩ tiêu cự f

= 5cm đặt sát mắt. Khi đĩ trang sách đặt cách kính lúp bao nhiêu ? Độ bội giác của ảnh bằng bao nhiêu 17. Mắt một người cận thị cĩ khoảng thấy rõ ngắn nhất là là 12,5cm và giới hạn nhìn rõ là 37,5cm.

1) Hỏi người này phải đeo kính cĩ độ tụ bằng bao nhiêu để nhìn rõ các vật ở xa vơ cùng mà khơng phải điều tiết? Khi đĩ người đĩ nhìn được vật gần mắt nhất bao nhiêu. Hỏi người đĩ đeo kính cĩ độ tụ như thế nào thì sẽ khơng nhìn thấy bất kỳ vật nào trước mắt? Coi kính đeo sát mắt.

2) Người này khơng đeo kính, cầm một gương phẳng đặt sát mắt rồi dịch gương lùi dần ra xa. Hỏi tiêu cự của thuỷ tinh thể thay đổi như thế nào trong khi mắt nhìn thấy rõ ảnh? Độ lớn gĩc trong ảnh cĩ thay đổi khơng? Nếu cĩ thì tăng hay giãm.

18. Một người đeo kính cĩ độ tụ D=2điốp sát mắt thì cĩ thể nhìn rõ vật đặt cách mắt từ 25cm đến 1m a) Hỏi khoảng cách từ điểm cực cận và cực viễn tới mắt người đĩ khi khơng đeo kính bằng bao nhiêu.

b) Xác định độ biến thiên độ tụ của thuỷ tinh thể mắt người đĩ từ trạng thái khơng điều tiết tới trạng thái điều tiết tối đa.

19. Trên hình vẽ, MN là trục chính của một gương cầu lõm, C là tâm gương. S là điểm sáng thực và S’ là ảnh thật của S cho bởi gương. Biết SC=16cm, SS’=28cm

S C S’

a) Tính tiêu cự của gương cầu lõm.

b) Một người cĩkhoảng nhìn rõ cách mắt từ 12cm đến 48 cm đứng trước gương. Xác định khoảng cách từ mắt người đĩ tới gương để người đĩ cĩ thể nhìn rõ ảnh của mình qua gương

c) Xác định vị trí của mắt người để gĩc trơng ảnh là lớn nhất.

34 Độ bội giác G của một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt là tỉ số giữa góc trông ảnh của một vật qua dụng cụ quang học đó với góc trông trực tiếp 0 của vật đó khi đặt vật tại điểm cực cận của mắt.

0 0

G tg

tg

 

 

(vì góc 0 rất nhỏ)

Với: tg 0 AB

  Đ b)Độ bội giác của kính lúp:

Gọi l là khoảng cách từ mắt đến kính và d’ là khoảng cách từ ảnh A’B’ đến kính (d’ < 0), ta cĩ :

A'B' A'B' tg  OA d'

suy ra:

0

tg A'B' Đ

G .

tg AB d'

Hay: G = k. Đ

d' + (1) k là độ phĩng đại của ảnh.

- Khi ngắm chừng ở cực cận: thì d' Đ do đĩ:

C C

G k

- Khi ngắm chừng ở vơ cực: ảnh A’B’ ở vơ cực, khi đĩ AB ở tại CC nên:

AB AB tg OF f

Suy ra:

G Đ

f

G cĩ giá trị từ 2,5 đến 25.

khi ngắm chừng ở vô cực + Mắt không phải điều tiết

+ Độ bội giác của kính lúp không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt.

Giá trị của Gđược ghi trên vành kính: X2,5 : X5.

1. Dùng một thấu kính cĩ độ tụ +10 điốp để làm kính lúp.

a) Tính độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vơ cùng

b) Tính độ bội giác của kính và độ phĩng đại của ảnh khi người quan sát ngắm chừng ở điểm cực cận.

Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của người này là 25cm. Mắt đặt sát kính.

35 2. Một người cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận là 10cm và điểm cực viễn là 50cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10 điốp. Mắt đặt sát sau kính.

a. Hỏi phải đặt vâth trong khoảng nào trước kính

b. Tính độ bội giác của kính ứng với mắt người ấy và độ phóng đại của ảnh trong các trường hợp sau:

- Người ấy ngắm chừng ở điểm cực viễn - Người ấy ngắm chừng ở điểm cực cận

3. Một mắt bình thường có điểm cực cận cách mắt 24cm, đặt tại tiêu điểm của một kính lúp, tiêu cự 6cm để nhìn một vật AB=2mm đặt vuông góc với trục chính. Tính:

a. Góc trông  của vật khi nhìn qua kính lúp b. Độ bội giác của kính lúp

c. Phạm vi ngắm chừng của kính lúp

4. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 15cm và giới hạn nhìn rõ là 3,5cm. Người ấy quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp có tiêu cự 5cm. Mắt đặt cách kính 10cm.

1. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính

2. Tính độ bội giác của ảnh trong các trường hợp ngắm chừng ở điểm cực cận và điểm cực viễn.

3. Biết năng suất phân ly của mắt người này là 1’. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người ấy còn phân biệt được

5. Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25cm, quan sát một vật AB=2mm đặt trước một kính lúp (tiêu cự 10cm) và cách kính 6cm; mắt người đó đặt sau kính và cách kính 1cm.

a. Hãy tính độ phóng đại của ảnh và độ bội giác của kính khi người này ngắm chừng ở điểm cực cận b. Một người thứ hai bị cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 15cm, cũng quan sát vật AB bằng kính lúp trên và cùng các điều kiện như với người thứ nhất. Hãy tính độ bội giác của kính lúp ứng với người thứ hai.

6. Đặt mắt sau kính lúp tiêu cự 4cm một khoảng a=2cm, khi đó ảnh của một vật đặt trước mắt hiện ra tại điểm cực cận cách mắt l=20cm. Hãy tính khoảng cách từ vật đến kính lúp và tính đường kính góc của ảnh và độ bội giác của kính lúp khi đó, biết rằng độ lớn của vật AB=0,1cm.

7. Giới hạn nhìn rõ của một mắt cận thị nằm trong khoảng cách từ 10cm đến 20cm. Đặt mắt tại tiêu điểm của một kính lúp(tiêu cự f=3cm) để quan sát các vật. Hỏi phải đặt vật cách kính bao nhiêu. Xác định giới hạn ngắm chừng của mắt khi sử dụng kính lúp.

36 2. Một mắt không có tật, có khoảng nhìn rõ ngắn nhất bằng 25cm, được đặt tại tiêu điểm của một kính lúp để quan sát một vật nhỏ. Biết rằng mắt vẫn nhìn rõ vật khi dịch chuyển đi 0,8cm

a. Hãy tính tiêu cự f của kính và độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực.

b. Hãy xác định kích thước nhỏ nhất của vật mà mắt còn có thể phân biệt khi nhìn qua kính lúp, biết năng suất phân li của mắt là 4.10-4 rad.

8. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất D=15cm và giới hạn nhìn rõ là 35cm Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm. Mắt đặt cách kính 10cm.

a. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?

b. Tính độ bội giác của ảnh trong các trường hợp người này ngắm chừng ở điểm cực cận và cực viễn c. Năng suất phân li của mắt người này là 1’. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt người này còn phân biệt được khi quan sát qua kính.

9. Một kính lúp là thấu kính hội tụ có độ tụ +10dp a. Tính độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực

b. Tính độ bội giác của thấu kính và độ phóng đại của ảnh khi người quan sát ngắm chừng ở điểm cực cận.

Cho biết OCc=25cm. Mắt đặt sát kính

10. Một ngưòi cận thị có các điểm Cc, Cv cách mắt lần lượt là 10cm và 50cm. Người này dùng kính lúp có độ tụ +10dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt sát kính.

a. Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính?

b. Tính độ bội giác và độ phong đại trong trường hợp sau:

- Ngắm chừng ở điểm cực viễn - Ngắm chừng ở điểm cực cận

11. a. Vật có kích thước 0,3mm được quan sát qua kính lúp có tiêu cự 2cm, mắt đặt tại F’. Tính góc trông của ảnh và so sánh với góc trông khi không dùng kính. Trong cả hai trường hợp mắt quan sát viên đều quan sát ở điểm cực cận D =25cm

b. Mắt có năng suất phân li 1’ và có khoảng cực cận D=25cm dùng kính lúp có độ bội giác 12,5 để quan sát.

Tính kích thước vật nhỏ nhất mà mắt sử dụng kính để có thể nhìn rõ.

37 12. Kính lúp có f=4cm. Mắt người quan sát có giới hạn nhìn rõ từ 11cm đến 65cm. Mặt đặt cách kính 5cm a. Xác định phạm vi ngắm chừng

b. Tính độ bội giác của kính ứng với trường hợp mắt không điều tiết

13. Hai thấu kính hội tụ giống hệt nhau cùng tiêu cự 30mm đặt đồng trục sao cho hai quang tâm cách nhau 20mm

a. Vẽ ảnh của một vật ở vô cực, trên trục chính, cho bởi hệ b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính gần nhất

c. Vật có góc trông 0,1rad khi nhìn bằng mắt thường. Tính độ lớn của ảnh.

d. Hệ trên dùng làm kính lúp để quan sát một vật nhỏ. Phải đặt vật ở đâu để ảnh ở vô cực

14. Môt người đứng tuổi nhìn những vật ở xa thì không phải đeo kính nhưng khi đeo kính có tụ số 1dp thì đọc được trang sách đặt cách mắt 25cm

a. Xác định vị trí của các điểm cực viễn và cực cận của người này

b. Xác định độ biến thiên của độ tụ mắt người này từ trạng thái không điều tiết đến điều tiết tối đa

c. Người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp trên vành có ghi x8 để quan sát một vật nhỏ(lấy D=25cm).

Mắt cách kính 30cm. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? Xác định phạm vi biến thiên độ bội giác của ảnh

15. Một người có điểm cực viến cách mắt 50cm

a. Xác định đọ tụ kính mà người này phải đeo để có thể nhìn rõ các vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết b. Khi đeo kính, người này có thể đọc được trang sách cách mắt gần nhất là 20cm.

Hỏi điểm cực cận cách mắt bao xa.

c. Để đọc được những dòng chữ nhỏ mà không phải điều tiết, người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có tiêu cự 5cm đặt sát mắt.

Khi đó trang sách phải đặt cách kính bao nhiêu? Tính độ bội giác của ảnh.

Ngày soạn: 17/4/11

38

Trong tài liệu Chuyên đề cảm ứng từ (Trang 33-38)