• Không có kết quả nào được tìm thấy

Các căn cứ chủ yếu để hoạch định chính sách môi trường

Căn cứ chính trị: Bất kỳ một chính sách nào, kể cả chính sách môi trường, của nhà nước đều mang tính chính trị, có nghĩa là nó căn cứ vào đường lối chính trị và tư tưởng chỉ đạo của Đảng cầm quyền, phục vụ đường lối và tư tưởng đó. Chính sách là công cụ quản lý của nhà nước, hướng vào những mục tiêu của nhà nước mà những mục tiêu này luôn thể hiện bản chất và phương hướng của Đảng cầm quyền.

1/21/2015 Tiến sĩ: Nguyen Vinh Quy 151

3.5.3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG

Căn cứ pháp luật: Trong mỗi quốc gia đều tồn tại một chuẩn mực chung bắt buộc mọi người phải tuân thủ. Những chuẩn mực chung đó được cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước thông qua và ban hành dưới hình thức văn bản pháp luật. Hệ thống pháp luật tạo nên những khuôn khổ pháp lý quy định và điều chỉnh tất cả các quan hệ xã hội.

Các chiùnh sách công bao gồm cả các chính sách môi trường do nhà nước ban hành, vì vậy, cũng phải căn cứu vào hệ thống pháp luật hiện hành. Bản thân các thể chế pháp luật không gây ra hành động, chúng tác động đến chính sách bằng cách định hình sự thể hiện của vấn đề và các giải pháp cụ thể bằng cách quy định khuôn khổ lựa chọn các giải pháp cũng như các phương pháp để thực hiện các giải pháp đó.

1/21/2015 Tiến sĩ: Nguyen Vinh Quy 152

3.5.3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG

- Các thể chế pháp luật cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách những quy tắc hành động, tiêu chuẩn xây dựng chính sách, những ràng buộc và khuôn khổ đối với chính sách. Nói một cách cụ thể:

các chính sách không được trái với những quy luật hiện hành. Do đó, khi họach định một chính sách, cần nắm được tất cả các quy định pháp luật đang điều tiết lĩnh vực liên quan đến chính sách đó.

1/21/2015 Tiến sĩ: Nguyen Vinh Quy 153

3.5.3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG

- Đồng thời, chính sách lại là nguồn tạo ra những thể chế pháp luật mới. Thông thường, sau khi nhà nước ban hành một chính sách, để thực thi chính sách đó trong cuộc sống, nhà nước phải thể chế hoá chính sách đó thành các quy phạm pháp luật vừa khuyến khích, vừa cưỡng chế đối với việc thi hành chính sách đó.

1/21/2015 Tiến sĩ: Nguyen Vinh Quy 154

3.5.3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG

Căn cứ kinh tế: Mỗi chính sách đề ra phải dựa vào hoàn cảnh kinh tế cụ thể, chúng không thể vượt quá điều kiện kinh tế và nguồn lực hiện có. Ơû tầm vĩ mô, những điều kiện kinh tế đó là trình độ phát triển của nền kinh tế, mức độ tăng trưởng kinh tế, sự phát triển và nhu cầu phát triển của lĩnh vực kinh tế mà chính sách đó tác động đến.

1/21/2015 Tiến sĩ: Nguyen Vinh Quy 155

3.5.3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG

Căn cứ xã hội: Việc đề ra một chính sách phải xuất phát từ những căn cứ xã hội, đó là: mức sống của dân cư, tình trạng công ăn việc làm, công bằng xã hội, trình độ dân trí…Nếu các căn cứ xã hội ở mức tiến bộ thì việc đề ra các giải pháp của một chính sách công có thể dựa vào ý thức tự giác của nhân dân, được sự ủng hộ của nhiều người, ít bị các yếu toó xã hội tiêu cực cản trở. Ví dụ, để đưa ra chính sách cổ phần hoá, bên cạnh những yếu tố kinh tế, phải tính đến điều kiện xã hội như thu nhập của dân cư còn thấp không có khả năng mua cổ phiếu, tình trạng tiêu cực trong quản lý ở nhiều doanh nghiệp còn phổ biên nên nhân dân chưa tin tưởng bỏ tiền mua cổ phiếu.

1/21/2015 Tiến sĩ: Nguyen Vinh Quy 156

3.5.3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG

Căn cứ khoa học – Công nghệ: Vai trò của khoa học và công nghệ (Trong trường hợp này bao gồm cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội) rất lớn, nó có thể làm thu hẹp khoảng cách của các nước giàu và nghèo trong khoảng thời gian ngắn nếu biết tận dụng hoặc khoảng cách đó càng ngày càng lớn nếu không tận dụng được. Vì vậy, mọi chính sách đều phải tiếp thu và tận dụng các thành tự của khoa học và công nghệ, chính những yếu tố khoa học và công nghệ tác động rất lớn đến sự thành công của một chính sách.

1/21/2015 Tiến sĩ: Nguyen Vinh Quy 157

3.5.3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG

Bối cảnh quốc tế: Bối cảnh quốc tế trong giai đoạn này là sự suy thoái của chủ nghĩa xã hội mặc dầu vẫn có cơ hội phục hồi và phát triển và xu hướng toàn cầu hoá, toàn cầu hoá chứa đựng nhiều ưu điểm nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều yếu tố tiêu cực. Toàn cầu hoá đang trở thành một động lực thúc đẩy sự tương tác của mội quốc gia trong nhiều lĩnh vực. Do đó, toàn cầu hoá dẫn đến sự thay đổi các chính sách liên quốc gia cũng như chính sách của từng quốc gia nhằm tăng tính hiệu quả kinh tế thông qua việc hội nhập kinh tế và nới lỏng sự kiểm soát các thị trường quốc gia.

1/21/2015 Tiến sĩ: Nguyen Vinh Quy 158

3.5.3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG

 Giai đoạn thực thi chính sách thường được bắt đầu trước khi chính sách được thiết lập vững chắc, và giai đoạn đánh giá thường đẫn đến những thay đổi trong chính sách.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 159

3.5.3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG

 Phân tích /đánh giá chính sách là một trình bao trùm toàn bộ quy trình chính sách. Trên thực tế các chính sách công thường ít khi bất di bất dịch, chúng luôn được sửa đổi cho thích ứng với những điều kiện mới.

1/21/2015 Tiến sĩ: Nguyen Vinh Quy 160

3.5.3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG

 Về thực chất khó có thể mô tả quy trình chính sách một cách đơn giản và rõ ràng vì nó vừa có tính liên tục vừa có tính biến động.

 Quy trình chính sách liên tục vì các chính sách của Chính phủ thường bắt nguồn từ những ý đồ hay quyết định đã tồn tại trong quá khứ chứ không phải bắt nguồn từ chỗ không có gì.

1/21/2015 Tiến sĩ: Nguyen Vinh Quy 161

3.5.3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG

 Đồng thời, chính sách không chấm dứt đột ngột, nó luôn luôn là tiền đề cho những ý tưởng mới hoặc chính sách mới trong tương lai.

Điều này có nghĩa là khó có thể tìm được sự khởi đầu cũng như kết thúc của hầu hết các chính sách.

1/21/2015 Tiến sĩ: Nguyen Vinh Quy 162

5.6. CƠNG CỤ CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN

 Các cơng cụ chính sách quản lý tài nguyên mơi trường bao gồm:

a) Cơng cụ khuyến khích, động viên/moral suasion: khuyến khích động viên bằng nĩi chuyện, cơng khai hĩa và áp lực xã hội).

b) Kiểm tra giám sát trực tiếp/direct control: luật, quy định,..

c) Phương pháp điều tiết thị trường/market processes: điều tiết giá cả, đánh thuế các loại, trợ giá, giấy phép, ký quỹ,..

d) Đầu tư của chính quyền/Government investems: đầu tư trong nghiên cứu, giáo dục,..

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 163

5.7 QUY TRÌNH ÁP DỤNG CHIẾN LƯỢC

Trong thực tiễn, quy trình thực hiện/áp dụng triệt để một chiến lược bao gồm 03 thành phần:

1) Phân tích chiến lược;

2) Lựa chọn chiến lược; và 3)Thực hiện chiến lược Chien luoc nuoc sạch NT.RTF

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 164

5.7. QUY TRÌNH ÁP DỤNG CHIẾN LƯỢC

Phân tích chiến lược/Strategic Analysis – là thực hiện phân tích mặt mạnh về vị thế của doanh nghiệp và nắm rõ những yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến vị thế của đơn vị. Quá trình phân tích chiến lược có thể sử dụng các công cụ như:

- PEST Analysis;

- Scenario Planning;

- Five Forces Analysis;

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 165

5.7. QUY TRÌNH ÁP DỤNG CHIẾN LƯỢC

- Market Segmentation;

- Directional Policy Matrix;

- Competitor Analysis;

- Critical Success Factor Analysis;

- SWOT Analysis Strategic Choice

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 166

5.7. QUY TRÌNH ÁP DỤNG CHIẾN LƯỢC

PEST Analysis - a technique for understanding the "environment" in which a business operates

Scenario Planning - a technique that builds various plausible views of possible futures for a business

Five Forces Analysis - a technique for identifying the forces which affect the level of competition in an industry

Market Segmentation - a technique which seeks to identify similarities and differences between groups of customers or users

Directional Policy Matrix - a technique which summarizes the competitive strength of a businesses operations in specific markets

Competitor Analysis - a wide range of techniques and analysis that seeks to summarize a businesses' overall competitive position

Critical Success Factor Analysis - a technique to identify those areas in which a business must outperform the competition in order to succeed

SWOT Analysis - a useful summary technique for summarizing the key issues arising from an assessment of a businesses "internal" position and "external" environmental influences.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 167

5.7. QUY TRÌNH ÁP DỤNG CHIẾN LƯỢC

PEST analysis stands for "Political, Economic, Social, and Technological analysis" and describes a framework of macro-environmental factors used in the environmental scanning component of strategic management. Some analysts added Legal and rearranged the mnemonic to SLEPT;

[1]

inserting Environmental factors expanded it to PESTEL or PESTLE, which is popular in the United Kingdom.

[2]

The model has recently been further extended to STEEPLE and STEEPLED, adding Ethics and demographic factors. It is a part of the external analysis when conducting a strategic analysis or doing market research, and gives an overview of the different macroenvironmental factors that the company has to take into consideration. It is a useful strategic tool for understanding market growth or decline, business position, potential and direction for operations. The growing importance of environmental or ecological factors in the first decade of the 21st century have given rise to green business and encouraged widespread use of an updated version of the PEST framework. STEER analysis systematically considers Socio-cultural, Technological, Economic, Ecological, and Regulatory factors.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 168

5.7. QUY TRÌNH ÁP DỤNG CHIẾN LƯỢC

Lưa chọn chiến lược/Strategy choice – là quá trình