• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. GIỚI THIỆU MÔN HỌC VÀ HÌNH THỨC HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "I. GIỚI THIỆU MÔN HỌC VÀ HÌNH THỨC HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ"

Copied!
50
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

I. GIỚI THIỆU MÔN HỌC VÀ HÌNH THỨC HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ

1. TÊN MÔN HỌC:

(POLICY AND STRATEGY FOR NATURAL RESOURCES AND ENVIRONMENT).

2. MÃ MƠN HỌC.

3. SỐ ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH: 03 TC.

4. MỤC TIÊU MƠN HỌC.

 Mục tiêu tổng quát của mơn học là cung cấp kiến thức chuyên sâu về tài nguyên mơi trường và chính sách, chiến lược tài nguyên mơi trường cho người học.

 Người học sau khi kết thúc mơn học khơng những nắm vững các kiến thức chuyên sâu về tài nguyên mơi trường, chính sách, chiến lược tài nguyên mà cịn cĩ kỹ năng xây dựng chính sách, chiến lược tài nguyên ở mọi cấp độ.

21/01/2015 2

I. GIỚI THIỆU MÔN HỌC VÀ HÌNH THỨC HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ

3. PHÂN PHỐI THỜI LƯỢNG

☛ Lý thuyết : 70%

☛ Thực hành: 30%

4. HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ:

* Đánh giá kết quả học tập của người học qua các tiêu chí: chuyên cần; ý thức trách nhiệm; và mức độ hồn thành nhiệm vụ được giao đối với mơn học.

* Thang điểm đánh giá kết quả học tập: 10 điểm = 100%.

Trong đó:

- Thảo luận nhóm trên lớp: 10 %

- Tiểu luận : 30 %

- Thi hết môn học: 60% (Đề mở)

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 3

II. NỘI DUNG MÔN HỌC

2.1. NƠI DUNG TRÌNH BÀY TRÊN LỚP

• MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG & NHU CẦU QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG.

• KHÁI QUÁT VỀ TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG

• KHÁI QUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH VÀ CHIẾN LƯỢC TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG.

• QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH VÀ CHIẾN LƯỢC TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG.

• PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU ĐiỂN HÌNH.

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 4

(2)

II. NỘI DUNG MÔN HỌC

2.2. CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA HỌC VIÊN

• Chiến lược tài nguyên nước.Strategies for natural resources\Chien luoc về tài nguyên nước.doc

• Chiến lược sử dụng tài nguyên khống sản.

• Chiến lược về đa dạng sinh học.

• Chiến lược về tài nguyên đất.

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 5

III. YÊU CẦU CỦA MƠN HỌC

 MƠN HọC YÊU CầU HọC VIÊN:

1. Thực hiện đầy đủ các các yêu cầu của giảng viên về việc:

- Tham gia đầy đủ các giờ học & thảo luận trên lớp; tìm kiếm tài liệu để thảo luận.

- Thảo luận nhĩm - tùy theo nội dung trình bày trên lớp học, giảng viên đưa ra mơt vấn đề để các nhĩm thảo luận.

- Các nhĩm thảo luận trên lớp được hình thành ngay trong giờ học và thảo luận dưới sự hướng dẫn của giảng viên.

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 6

III. YÊU CẦU CỦA MƠN HỌC

2.Viết tiểu luận.

- Tiểu luận được thực hiện theo nhĩm, điểm chấm chung cho cả nhĩm.

- Nhĩm được hình thành từ 8-10 học viên, nhĩm trưởng được nhĩm bầu lên (thường là người cĩ uy tín, đã cĩ kinh nghiệm cơng tác và cĩ tinh thần trách nhiệm.

- Đề tài sẽ được các nhĩm chọn từ các đề tài xuất đx.

3. Thi hết mơn học.

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 7

IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP & NGHIÊN CƯÚ

 Tài liệu người học cĩ thể tham khảo bao gồm:

1. Giáo trình/nội dung bài giảng của giáo viên – (Giảng viên sẽ cung cấp cho học viên ở dạng file nếu học viên yêu cầu).

2. Tài liệu tham khảo bằng tiếng việt.

- Tài nguyên mơi trường & Phát triển bền vững – Lê Huy Bá & Cộng sự .

- Quản lý nhà nước đối với tài nguyên và mơi trường - Phạm Thị Ngọc Trâm.

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 8

(3)

IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP & NGHIÊN CƯÚ

- Sterner T. 2002 (Dịch giả: TS. Đặng Minh Phương), Công cụ chính sách cho quản lý tài nguyên & Môi trường, Nhà xuất bản tổng hợp Tp.HCM, HCM.

- Lưu Đức Hải (cb), Phạm Thi Việt Anh, Nguyễn Thị Hoàng Liên và Vũ Quyết Thắng 2006, Cẩm nang quản lý môi trường, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Tây.

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 9

IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP & NGHIÊN CƯÚ

-Ascher,W., Healy, R. 1990, Natural Resource Policy Making in Developing countries, Duke University Press, America.

- Camp, W.G., Daugherty,T.B. 1991 (second edition), Managing our natural resources, Delma Publisher Inc, America.

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 10

IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP & NGHIÊN CƯÚ

3. Tài liệu bằng tiếng Anh.

- Ascher,W., Healy, R. 1990, Natural Resource Policy Making in Developing countries, Duke University Press, America.

- Camp, W.G., Daugherty,T.B. 1991 (second edition), Managing our natural resources,Delma Publisher Inc, America.

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 11

IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP & NGHIÊN CƯÚ

3. Tài liệu bằng tiếng Anh.

- Carter,N. 2001, The politics of the environment:

Ideas, Activism, Policy, Cambridge, London - Misra,S.P., Pandey,S.N. 2008, Essential Environmental Studies, Ane Books India, New Delhi.

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 12

(4)

IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP & NGHIÊN CƯÚ

- Schmidt,M., Joao,E., Albrecht,E. 2010, Implementing Strategic Environmental Assessment, Springer Berlin –Heidberg, German.

- Rees,R., 1990 (second edition), Natural Resource: allocation, economics and policy, Routledge, London

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 13 21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 14

Trên mạng,

CT Honda thông báo:

Tuyển GĐ maketing, thiết kế máy,Kĩ thuật viên đồ hoạ.... công nhân kĩ

thuật, tạp vụ.

Đối tượng : CD ASEAN, TN ĐH &

CNKT

Kết quả : CD VN yếu tiếng ANH, thiếu một số kĩ năng NN cơ bản,

chỉ được tuyển...

Phải nghĩ gì?

Toàn cầu hóa

dẫn đến toàn cầu nhân lực Chà! bằng cả

tấn lúa cơ đấy.

Ôi! TV hỏng chíp, chép gì đó . Bằng cái móng tay mà mất bạc triệu đắt quá!

Như vậy về giá : 1 tấn hàng VN = 1tạ hàng TQ = 1yến hàng TL = 1Kg hàng HQ = 1gam hàng NB

Ta nghĩ gì và phải làm gì?

(5)

1. HiỆN TRẠNG SỬ DỤNG & NHU CẦU VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG.

 Đồng hành với với dân số tăng và mức sống của loài người tăng lên thì các loại tài nguyên như không khí sạch, nước, năng lượng, kim loại và vật liệu sợi càng trở nên hiếm/có giá trị và các vấn đề môi trường tăng nhanh.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 17

1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG.

 Quyền lợi chính trị - xã hội về sử dụng tài nguyên môi trường càng ngày càng tăng nhanh, chính sách tài nguyên môi trường đang có một vị trí quan trọng trong các chương trình nghị sự quốc tế.

 Ở mỗi quốc gia, sự thay đổi môi trường và thị trường có thể ảnh hưởng khác nhau đối với từng loại tài nguyên môi trường, cấu trúc và mức tiêu thụ cũng như dân số của quốc gia đó.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 18

1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG.

Đây thực sự là tiếng chuông cảnh báo về nguy cơ nhưng cũng là nhu cầu và cơ hội mới để hình thành các dạng hoạt động thương mại .

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 19

1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG.

 Dân số tăng và nhu cầu tiêu thụ tài nguyên tăng nên sự cạnh tranh trên bình diện toàn cầu về các loại tài nguyên môi trường trở nên gay gắt hơn, dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường.

 Sự thay đổi nhanh chóng trong sử dụng tài nguyên môi trường làm tăng nhu cầu cải tiến cấu trúc sản xuất cũng như cấu trúc tiêu thụ nhằm được tạo được sự phồn thịnh và bền vững của môi trường .

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 20

(6)

1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG.

 Theo đánh giá của Ủy ban quốc tế về biến đổi khí hậu hoạt động của loài người đang làm thay đổi thành phần, cấu trúc của khí quyển.

 Hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, hoạt động nông nghiệp và phá rừng đã và đang làm cho tầng dưới của bầu khí quyển trên địa cầu và đại dương nóng lên.

 Hiện tượng nóng lên của Trái đất đang ngày càng tăng, ảnh hưởng đến sinh kế của loài người.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 21

1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG.

 Trên bình diện toàn cầu, hiện tượng nóng lên của Trái đất ảnh hưởng ghê gớm đến tài nguyên thiên nhiên như nước biển dâng, thay đổi về lượng và khuôn mẫu mưa, thay đổi thời tiết. Ngoài ra, biến đổi khí hậu còn dẫn tới thay đổi các khu vực trồng trọt, băng tan và tuyệt chủng các loài động thực vật.

 Do biến đổi khí hậu, một số tài nguyên môi trường trở nên khan hiếm trong khi một số lại trở nên dồi dào!

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 22

1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG.

Bức tranh về viễn cảnh tương lai của tài nguyên môi trường đã làm đau đầu các nhà hoạch định chính sách nói chung và chính sách tài nguyên môi trường nói riêng trong việc xác định được các vấn đề quan trọng trong hiện tại và thiết lập được các mục tiêu cũng như biện pháp giải quyết vấn đề đó. Theo Saarinen (2008), viễn cảnh tài nguyên môi trường trong tương lai như sau:

 Tiếp tục bùng nổ sử dụng tài nguyên môi trường trong nền kinh tế toàn cầu vì nhu cầu về nguyên liệu thô vẫn rất cao nhằm phát triển kinh tế, hơn nữa nhiều quan niệm cho rằng các vấn đề môi đã được cường điệu hóa. Công nghệ tiên tiến và kinh tế phát triển và nên kinh tế mở toàn cầu sẽ giải quyết được các vấn đề môi trường và tài nguyên.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 23

1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG.

 Các chương trình tiên tiến và các mô hình vận hành sẽ thay đổi phù hợp với biến đổi khí hậu và chính sách về khí hậu vì loài người phải thay đổi phương thức sản xuất và tiêu thụ. Nền kinh tế của các quốc gia và các công nghệ tiên tiến đang đạt một số thành tựu trong việc chuyển từ sử dụng tài nguyên không tái tạo qua sử dụng tài nguyên tái tạo và sử dụng chu trình vật chất hiệu quả của tài nguyên.

 Công nghệ hiện đại sẽ ít gây ảnh hưởng về môi trường và tiêu thụ ít tài nguyên, người ta tin rằng sẽ tìm ra các giải pháp công nghệ hữu hiệu và hiệu quả trong sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường mà không cần phải can thiệp quá sâu vào cách sông và cách tiêu thụ của con người. Do đó, các vấn đề môi trường liên quan đến tài nguyên sẽ được giải quyết cùng với sự phát triển.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 24

(7)

1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG.

 Viễn cảnh thiếu hụt năng lượng được xây dựng dựa vào quan điểm cho rằng hậu quả môi trường nghiêm trọng sẽ làm cho Trái đất thay đổi hoàn toàn và hậu quả sẽ không thể tính hết vì vậy thái độ của loài người đối với tài nguyên môi trường cũng thay đổi triệt để.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 25

1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG.

Yêu cầu phải có các mô hình vận hành mới mang tính toàn cầu trong các hoạt động kinh doanh, trong chính sách và cách hành xử thường nhật.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 26

1. HiỆN TRẠNG & NHU CẦU VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

1.2. CÁCH TiẾP CẬN MỚI TRONG QuẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG.

 Các vấn đề như biến đổi khí hậu, chu trình cacbon/the carbon cycle và khí nhà kính đang là những thách thức mang tính toàn cầu.

 Mặc dù loài người có thể ngăn chặn biến đổi khí hậu nhưng nhu cầu ngày càng tăng về tài nguyên môi trường trên Trái đất đang làm nảy sinh những vấn đề quan trọng về kinh tế, xã hội và sinh thái.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 27

1.2. CÁCH TiẾP CẬN MỚI TRONG QuẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG.

 Hoạt động thương mại và sự giao lưu có thể không lâu nữa sẽ thành công trong việc tạo ra thuận lợi trong quan hệ truyền thống như tạo ra nhiều tài nguyên môi trường phi vật chất và trao đổi quốc tế (Businesses and societies can no longer build their success on the basis of traditional relative advantage – such as abundant natural resources – as the key inputs are non- material and circulate internationally).

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 28

(8)

1.2. CÁCH TiẾP CẬN MỚI TRONG QuẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG.

 Nhiều loại tài nguyên môi trường sẽ không được thương mại trên thị trường truyền thống hoặc rất ít có trên thị trường.

 Điều rất quan trọng là phải thấy được những loại tài nguyên môi trường nào cũng như số lượng của từng loại tài nguyên cần dùng trong tương lai trong bối cảnh các sản phẩm và dịch vụ từ các dạng tài nguyên môi trường không ngừng thay đổi.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 29

1.2. CÁCH TiẾP CẬN MỚI TRONG QuẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG.

 Nhu cầu phải có cách tiếp cận toàn diện và có hệ thống đối với các vấn đề tài nguyên môi trường. Cách tiếp cận này phải tính đến các hiện tượng xã hội khác nhau và mối liên hệ cũng như tương tác lẫn nhau của các hoạt động cá thể cả trên bình diện quốc gia và quốc tế.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 30

1.2. CÁCH TiẾP CẬN MỚI TRONG QuẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG.

 Qúa trình xem xét phải có tính toàn diện và bản chất của vấn đề phải được xem xét một cách linh hoạt, các khía cạnh cần được xác định trong chính sách và chiến lược tài nguyên môi trường nhằm mục đích đạt được định hướng và thực tế hóa mục tiêu đã đề ra.

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 31

1.2. CÁCH TiẾP CẬN MỚI TRONG QuẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG.

- Khía cạnh kinh tế sinh khối (in the

bioeconomy), thế hệ tương lai sẽ có nhu cầu sản phẩm nguồn gốc từ sợi và các hóa chất lấy từ nguồn sinh khối và các quy trình sinh học càng ngày càng đa dạng nhằm tối đa hóa giá trị tài nguyên và mang lại phồn thịnh cho loài người.

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 32

(9)

1.2. CÁCH TiẾP CẬN MỚI TRONG QuẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG.

- Khía cạnh chu trình vật chất hiệu quả/ In an efficient material cycle, tài nguyên môi trường được sử dụng phải sản xuất được khối lượng sản phẩm tối đa và càng ít vật chất có giá trị thải bỏ càng tốt.

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 33

1.2. CÁCH TiẾP CẬN MỚI TRONG QuẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG.

- Khía cạnh phân bố tài nguyên: nhiều tài nguyên môi trường phân bố theo địa hình, địa lý của khu vực nên trở nên rất quan trọng cho địa phương hoặc khu vực. Mô hình sản xuất của các dạng tài nguyên khu vưc/regional resources làm giảm nhu cầu vận chuyển cho dạng tài nguyên đó ra ngoài khu vực nên tăng an ninh cung cũng như tăng sự phồn thịnh cho địa phương/khu vực.

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 34

1.2. CÁCH TiẾP CẬN MỚI TRONG QuẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG.

- Vấn đề biên giới và chủ quyền. Hợp tác quốc gia và quốc tế sẽ làm tăng cơ hội giao lưu thương mại trong lĩnh vực tài nguyên môi trường và tạo thuận lợi cho cạnh tranh làn mạnh.

21/01/2015 35

Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy

1.2. CÁCH TiẾP CẬN MỚI TRONG QuẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

 Khai thác khoáng sản, tiêu thụ tài nguyên môi trường làm tăng mức độ cạnh tranh trong sử dụng đất và điều tiết môi trường.

 Biến đổi khí hậu và các vấn đề về năng lượng nảy sinh quyết định các nội dung của chính sách môi trường.

 Chính sách tài nguyên môi trường chú trọng đến các khía cạnh khác nhau của phát triển bền vững: sinh thái, kinh tế và xã hội.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 36

(10)

1.2. CÁCH TiẾP CẬN MỚI TRONG QuẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

 Hiện nay rất khó để dự báo về sử dụng tài nguyên cũng như hiểu đươc mối liên hệ nội tại giữa các dòng vật chất, yếu tố môi trường, biến đổi khí hậu và việc giám sát nhằm hiểu rõ môi quan hệ tương hỗ đa chiều và các sự thay đổi. Tất cả những vấn đề này là những thử thách cũng như cơ hội ảnh hưởng lớn đến công đồng quốc tế nói chúng và của từng quốc gia nói riêng.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 37

1.2. CÁCH TiẾP CẬN MỚI TRONG QuẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

Trên bình diện quốc tế, đã có Hội đồng các chuyên gia (UN expert panel) nhằm nghiên cứu các vấn đề liên quan đến chính sách tài nguyên và ở Châu âu cũng đã có những hoạt động tích cực trong việc nghiên cứu các vấn đề về tài nguyên môi trường.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 38

1.2. CÁCH TiẾP CẬN MỚI TRONG QuẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

 Sự thay đổi nhanh chóng của môi trường làm tăng nhu cầu về cải tổ phương thức sản xuất cũng như cách tiêu thụ.

 Trong tương lai, cần phải dầu tư cho sản xuất bền vững và bảo tồn tài nguyên, và vì vậy sẽ thúc đẩy cạnh tranh, công ăn việc làm và phát triển các khu vực.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 39

1.2. CÁCH TiẾP CẬN MỚI TRONG QuẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

 Nhu cầu về chuyên gia có trình độ cao trong xây dựng chính sách quản lý tài nguyên tăng

 Cơ hội chia sẽ trách nhiệm cũng tăng lên giữa các công đồng, quốc gia và quốc tế cũng tăng lên.

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 40

(11)

1.2. CÁCH TiẾP CẬN MỚI TRONG QuẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

 Sử dụng tài nguyên thiên nhiên thường bị ảnh hưởng bởi các yếu tố thị trường, yếu tố sản xuất, nhu cầu tiêu dùng và các nguyên tắc chỉ đạo của quốc gia và quốc tế.

 Đô thị hóa đã làm cho con người xa rời với tự nhiên, biến đổi khí hậu và giảm sút đa dạng sinh học đáng làm cho con người có ý thức hơn với môi trường.

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 41

1.2. CÁCH TiẾP CẬN MỚI TRONG QuẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

 Hiện nay, ít có quốc gia có chiến lược tài nguyên cùng một lúc cân nhắc tất cả các loại tài nguyên môi trường và các mối liên hệ của chúng dầu rằng có nhiều chiến lược đang được xây dựng cả trên bình diện quốc gia và quốc tế.

 Trách nhiệm quản lý điều hành sử dụng tài nguyên được phân chia cho các lĩnh vực khác nhau.

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 42

1.2. CÁCH TiẾP CẬN MỚI TRONG QuẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

 Các vấn đề liên quan đến tài nguyên môi trường đang ngày càng được quan tâm trong xây dựng chương trình, chiến lược trên bình diện quốc gia, khu vực và các lĩnh vực khác.

 Viễn cảnh về các vấn đề tài nguyên môi trường giúp xác đinh được các vấn đề hạn chế cũng như các giải pháp trong sử dụng tài nguyên môi trường.

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 43

1.2. CÁCH TiẾP CẬN MỚI TRONG QuẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

 Các chuyên gia đồng ý với quan điểm cho rằng có rất nhiều vấn đề liên quan đến tài nguyên môi trường và cần phải đa dạng hóa sử dụng bền vững tài nguyên môi trường.

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 44

(12)

1.2. CÁCH TiẾP CẬN MỚI TRONG QuẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

 Cách nhìn truyền thống chưa thấu rõ các môi quan hệ kinh tế, cạnh tranh,.. nên khi xây dựng chiên lược, chính sách tài nguyên cần phải nhìn nhận từ góc độ môi trường và xã hội, vì vậy, chiến lược tài nguyên môi trường rất quan trọng trong quản lý và sử dụng tài nguyên hiện nay.

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 45

2 . T À I N G U Y Ê N M Ô I T R Ư Ờ N G ( N A T U R A L R E S O U R C E S )

2.1. ĐỔI MỚI TRONG KHÁI NiỆM VỀ TÀI NGUYÊN

 Các định nghĩa truyền thống về tài nguyên môi trường thường dựa trên quan điểm liên quan đến vật liệu thô/raw materials.

Trong quan điểm này 3 vấn đề then chốt cần quan tâm là:

* sự tồn tại của tài nguyên;

* giá trị đối với con người; và

* sự phù hợp với nguyên liệu.

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 46

2 . T À I N G U Y Ê N M Ô I T R Ư Ờ N G ( N A T U R A L R E S O U R C E S ) 2.1. ĐỔI MỚI TRONG KHÁI NiỆM VỀ TÀI NGUYÊN

 Trong các định nghĩa mới về tài nguyên môi trường, ngoài các yếu tố như thương mại, năng suất sản xuất và khả năng khai thác, yếu tố về tác động môi trường được bổ sung /In the new definitions the commercial and productive exploitative perspective is supplemented with the environmental impact perspective.

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 47

2 . T À I N G U Y Ê N M Ô I T R Ư Ờ N G ( N A T U R A L R E S O U R C E S ) 2.1. ĐỔI MỚI TRONG KHÁI NiỆM VỀ TÀI NGUYÊN

 Chúng ta đang ở giai đoạn chuyển tiếp với cách tiếp cận toàn diện đối với tài nguyên môi trường, nghĩa là xem xét tài nguyên môi trường dưới góc độ kinh tế, sản xuất-sản lượng và môi trường, bao gồm cả các yếu tố xã hội. Và cách tiếp cận hệ sinh thái là một phần của giai đoạn chuyển tiếp này.

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 48

(13)

2.1. ĐỔI MỚI TRONG KHÁI NiỆM VỀ TÀI NGUYÊN

 Cách tiếp cận hệ sinh thái là chiến lược sử dụng và bảo tồn tài nguyên môi trường, trong đó nhấn mạnh đến môi quan hệ và chức năng của hệ sinh thái và con người cũng như tính đa dạng cây trồng được xem là những khía cạnh thiết yếu của hệ sinh thái.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 49

2.1. ĐỔI MỚI TRONG KHÁI NiỆM VỀ TÀI NGUYÊN

 The ecosystem approach refers to the strategy for the use and conservation of natural resources, in which particular emphasis is given to the functioning interaction of ecosystems, and in which people and cultural diversity is regarded as a crucial aspect of ecosystems.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 50

2.1. ĐỔI MỚI TRONG KHÁI NiỆM VỀ TÀI NGUYÊN

 Sử dụng cách tiếp cận hệ sinh thái, có thể quản lý hầu như toàn diện các tài nguyên hữu cơ và vô cơ/organic and inorganic natural resources nhằm mục đích nâng cao khả năng bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên. Theo cách tiếp cận hệ sinh thái, các tổ chức sống được xem xét theo các quy trình chủ yếu/the central processes, chức năng/functions và các mối quan hệ tương tác trong môi trường /interactions of their environments at all levels of natural diversity.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 51

2.1. ĐỔI MỚI TRONG KHÁI NiỆM VỀ TÀI NGUYÊN

 Cách tiếp cận hệ sinh thái tạo điều kiện đưa ra các thông tin có hệ thống. Chức năng của hệ sinh thái, các quá trình sinh thái cũng như xã hội là những vấn đề chủ đạo của cách tiếp cận này /the heart of the approach. Trong cách tiếp cận này, thông tin xã hội được xác định là một phần của thông tin tài nguyên môi trường.

Trong cách tiếp cận hệ sinh thái, tất cả các khía cạnh khác nhau như quản lý hành chính, cấu trúc của các thể chế, hình thức vận hành, khung pháp lý cho việc thu thập thông tin, giám sát và ban hành quyết định đều được chú trong.

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 52

(14)

2.1. ĐỔI MỚI TRONG KHÁI NiỆM VỀ TÀI NGUYÊN

 The ecosystem approach offers the means to produce such information systematically. The functionality of ecosystems services, and ecologi- cal and social processes are at the heart of the approach. In this way social information becomes defined as a part of natural resource information. In the ecosystem approach attention is paid above all to the various administrative and institutional structures, and operational terms, within the frameworks of which knowledge is produced and controlled, and decisions taken.

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 53

2.1. ĐỔI MỚI TRONG KHÁI NiỆM VỀ TÀI NGUYÊN

 Trong khoa học tự nhiên khái niệm tài nguyên môi trường được xem xét theo nguồn gốc của tài nguyên, thành phần và vị trí của tài nguyên đó:

tài nguyên tái tạo, tài nguyên không tái tạo; đặc tính vật lý, đặc tính hóa học; và theo khu vực của tài nguyên.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 54

2.1. ĐỔI MỚI TRONG KHÁI NiỆM VỀ TÀI NGUYÊN

 In natural science the concepts have research as their starting point, and they relate to the origin of natural resources (non-renewable versus renewable natural resources), their composition (chemical, physical qualities), and location (vegetation or climatic zones).

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 55

2.1. ĐỔI MỚI TRONG KHÁI NiỆM VỀ TÀI NGUYÊN

 Trong khoa học xã hội, khái niệm tài nguyên môi trường xuất phát từ quan điểm quản lý, khái niêm tài nguyên môi trường theo quan điểm này liên quan đến giá trị tài nguyên (quy ra thành tiền, khối lượng sản phẩm), chất lượng sản phẩm, pháp lý.

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 56

(15)

2.1. ĐỔI MỚI TRONG KHÁI NiỆM VỀ TÀI NGUYÊN

 In social sciences the concepts have research and management starting points, and they concern the value of natural resources (measurable monetarily, sustaining culture, production volume) commodity quality (legal angles, freely exploitable or under ownership, questions of possession), legislation (Land Extraction Act, Water Act), national economy, taxation, environment (matters essential to people, material – non-material) and physical space (land use planning).

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 57

2.1. ĐỔI MỚI TRONG KHÁI NiỆM VỀ TÀI NGUYÊN

 Trong sản xuất và kinh tế, khái niệm tài nguyên môi trường được xem xét cụ thể đối với lĩnh vực sản xuất và sử dụng.

In production and the economy the concepts are specific to fields of activity and production, and concern use (food, materials, energy production), availability (presumed, known, proven raw material resources), price (limiting value of utilization standard), dispensability, raw material classification and commerce.

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 58

2.1. ĐỔI MỚI TRONG KHÁI NiỆM VỀ TÀI NGUYÊN

 Khái niệm tài nguyên trong quan điểm môi trường khá biến động, dựa vào sự đa khía cạnh của mục tiêu. Các khái niệm này đề liên quan đến sinh thái, bảo tồn và tác đông

Environmental concepts of natural resources are dynamic, target based and multidimensional. They involve ecological (ecosystems services, natural processes), conservation and use impacts (intrinsic value, numbers and biodiversity).

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 59

2. TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG (NATURAL RESOURCES)

2.2. KHÁI NiỆM VỀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG (Natural Resources).

. Thuật ngữ ‘Tài nguyên’ khá linh động (dynamic) nhưng ý nghĩa của thuật ngữ này thường thay đổi theo sự phát triển của khoa học và công nghệ.

. Trước đây , người ta thường định nghĩa tài nguyên môi trường (tài nguyên thiên nhiên) là những vật chất có giá trị cụ thể đối với cuộc sống của loài người.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 60

(16)

2. TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG (NATURAL RESOURCES)

2.2. KHÁI NiỆM VỀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG (Natural Resources).

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 61

. Tuy nhiên, ngày nay mọi thứ trên Trái đất này hầu như đều có giá trị sử dụng, nhưng thực tế một số tài nguyên như đất, nước, không khí, ánh sáng, cây trồng và động vật rất sẵn trong môi trường trong khi một số tài nguyên khác như khoáng sản, than đá, dầu mỏ,…lại nằm sâu trong lòng đất và rất khó khai thác.

Vậy , những thứ này có phải là tài

nguyên không?

2. TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG (NATURAL RESOURCES)

2.2. KHÁI NiỆM VỀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG (Natural Resources).

. Tài nguyên là do con người định nghĩa chứ không phải do chính bản chất của nó.

 Theo Ciriacy-Wantrup (1952), khái niệm tài nguyên/resource đầu tiên bao hàm một chất nào đó trong môi trường sống có giá trị sử dụng cho một mục đích cụ thể/certain end.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 62

2. TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG (NATURAL RESOURCES)

2.2. KHÁI NiỆM VỀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG (Natural Resources).

. Trong cuộc sống và phát triển của mình, loài người liên tục nghiên cứu môi trường vật lý mà mình đang sống, khám phá và đánh giá được giá trị của các nguyên tố - yếu tố/element vô cơ, hữu cơ trong nó.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 63

2. TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG (NATURAL RESOURCES)

2.2. KHÁI NiỆM VỀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG (Natural Resources).

.Một nguyên tố nào đó trở thành tài nguyên, trước tiên phải thỏa mãn 02 điều kiên: loài người có sự hiểu biết và kỹ thuật, công nghệ để khai thác và sử dụng; và loài người có nhu cầu về nguyên tố đó.

.Nếu 01 trong 02 điều kiện ở trên không thỏa mãn thì nguyên tố đó không báo giờ được gọi là tài nguyên.

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 64

(17)

2. TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG (NATURAL RESOURCES)

2.3. PHÂN LoẠI CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

. Có thể chia tài nguyên môi trường của Trái đất dựa trên:

 Bản chất hóa học của tài nguyên;

 Sự sẵn có hay số lượng của tài nguyên;

 Khu vực xuất hiện của tài nguyên;

 Nguồn gốc; và

 Tính hữu dụng của tài nguyên.

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 65

2. TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG (NATURAL RESOURCES)

2.3. PHÂN LoẠI CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

 Phân loại tài nguyên môi trường dựa trên bản chất hóa học.

Có 03 loại tài nguyên, đó là:

- Tài nguyên vô cơ/Inorganic Resources. Những chất vô cơ có trong tự nhiên là tài nguyên vô cơ, những chất này có thể là: không khí/air, nước, đá/rocks, quặng khoáng/mineral ores, khoáng chất,…

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 66

2.3. PHÂN LoẠI TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

- Tài nguyên hữu cơ/Organic resources. Những tài nguyên này là các chất hữu cơ về bản chất bao gồm các vật chất sống như cây cối/plants – rừng (forest), động vật, vi khuẩn và các sản phẩm hữu cơ như nhiên liệu hóa thạch (fossil fuel: oil, coal, natural gas,..),..

- Tài nguyên hổn hợp/Mixed resources: là những tài nguyên kết hợp thành phần cả vô cơ lẫn hữu cơ. Ví dụ, thổ nhưỡng được hình thành bởi cả chất vô cơ (đá bị phong hóa) và chất hữu cơ (mùn hình thành từ cây/plants và các loại động vật/animals hình thành từ hoạt động của các vi sinh vật,…

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 67

2.3. PHÂN LoẠI TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

. Phân loại tài nguyên môi trường dựa trên sự có sẵn hay số lượng của tài nguyên.

Theo cách phân loại này thì tài nguyên môi trường có các dạng sau:

. Tài nguyên không thể cạn kiệt (Inexhaustible resources) là loại tài nguyên có số lượng lớn hoặc không thể cạn kiệt do tiêu thụ của loài người. Các loại tài nguyên dạng này có thể là: năng lượng mặt trời, không khí, nước, đất sét/clay, gió, thủy triều,..

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 68

(18)

2.3. PHÂN LoẠI TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

. Tài nguyên có thể cạn kiệt (Exhaustible resources) là loại tài nguyên hiện diện trên Trái đất có hạn và thể bị cạn kiệt do khai thác và sử dụng quá mức. Các loại tài nguyên có thể cạn kiệt có thể là loại có thể tái tạo/renewable hoặc không thể tái tạo/non- renewable.

Tài nguyên có thể bị cạn kiệt bao gồm:

1). Tài nguyên không thể tái tạo /non-renewable resources, 2). Tài nguyên có thể tái tạo/ renewable resources.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 69

2.3. PHÂN LoẠI TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

 Tài nguyên không thể phục hồi/ non-renewable resources

- Tài nguyên không thể phục hồi là loại tài nguyên không có khả năng tái sinh và thay thế hoặc chỉ được tái sinh sau một khoảng thời gian rất dài. Ví dụ, dầu mỏ, than đá cần hàng triệu năm mới hình thành/tái tạo lại.

- Loại tài nguyên này phân bố không đều trên Trái đất, có khu vực thì rất nhiều, nhưng có khu vực lại hiếm hoặc không tồn tại.

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 70

2.3. PHÂN LoẠI TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

- Tài nguyên không thể tái tạo có thể là tự nhiên như nhiên liệu hóa thạch/fossil fuels hoặc nhân tạo/man-made như nhựa tống hợp/polythene.

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 71

Cần phải sử dụng hợp lý dạng tài nguyên này, nếu không sẽ thế hệ tương lai sẽ không có để sử dụng

2.3. PHÂN LoẠI TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

. Tài nguyên có thể phục hồi/ Renewable resources.

- Dạng tài nguyên này có khả năng duy trì, tái xuất hiện/reappear hoặc thay thế/replacement trong một khoảng thời gian hợp lý/reasonable, nghĩa là chúng có thể được bổ sung (replenish), tái sinh (reproduce) hoặc tái chế (recycle).

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 72

(19)

2.3. PHÂN LoẠI TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

- Cân bằng giữa khai thác và phục hồi dạng tài nguyên này sẽ mãi mãi duy trì chúng, nếu sử dụng quá mức/over-use dạng tài nguyên này sẽ dẫn đến cạn kiệt chúng.

Ví dụ:

+ Độ màu mỡ của thổ nhưỡng, nước, cây cối, các tổ chức sống,…là tài nguyên tái tạo nhưng nếu sử dụng các dạng tài nguyên này vượt quá khả năng tái sinh của chúng thì các dạng tài nguyên này sẽ trở thành không thể phục hồi/non- renewable resources.

+ Chặt phá rừng và chăn thả quá mức có thể dẫn đến sa mạc hóa đất.

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 73

2.3. PHÂN LoẠI TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

. Phân loại tài nguyên môi trường dựa trên sự hiện diện của dạng tài nguyên đó/Occurrence.

Theo phân loại này, có 03 loại tài nguyên môi trường sau:

1) Tài nguyên quốc tế (International Resources). Đây là loại tài nguyên môi trường (natural resources) sẵn có ở tất cả mọi quốc gia và không có biên giới (no boundaries). Ví dụ, ánh sáng mặt trời, không khí, nhiều loại khí,…đều có ở tất cả các quốc gia.

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 74

2.3. PHÂN LoẠI TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

2) Tài nguyên đa quốc gia (Multinational Resources). Đây là những loại tài nguyên được chia sẽ cho hơn một quốc gia. Ví dụ, sông, hồ,..một số loài chim di trú cũng thuộc loại tài nguyên này.

3) Tài nguyên quốc gia (National Resources). Đây là loại tài nguyên nằm trong một quốc gia cụ thể. Ví dụ, hình thái vật lý, cấu trúc địa chất/địa tầng, phức hệ động thực vật, hệ thống sông, ngòi và con người là tài nguyên quốc gia.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 75

2.3. PHÂN LoẠI TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

. Phân loại tài nguyên môi trường dựa trên nguồn gôc/Origin.

Theo cách phân loại này có 02 dạng tài nguyên sau đây:

 Tài nguyên hữu sinh/Biotic Resources. Đây là dạng tài nguyên có bản chất/basically là hữu sinh: rừng, cây cối, động thực vật, ví sinh vật,…Nhiên liệu hóa thạch (fossil fuels) cũng xếp vào loại tài nguyên này vì nó có nguồn gốc là từ các chất hữu cơ; một số tài nguyên hữu sinh như rừng, vật nuôi,.. là tài nguyên tái tạo nhưng cũng có những tài nguyên hữu sinh như nhiên liệu hóa thạch là không thể tái tạo.

 Tài nguyên vô sinh/Abiotic Resources – là những tài nguyên bản chất được hình thành từ những vật vô sinh như đất, nước, khoáng chất (đồng sắt,..)

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 76

(20)

2.3. PHÂN LoẠI TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

. Phân loại tài nguyên môi trường dựa trên tính hữu dụng/Utility

- Trên cơ sở tính hữu dụng của tài nguyên, tài nguyên môi trường có thể là tài nguyên rừng, tài nguyên nước, lương thực - thực phẩm/food resources, tài nguyên năng lượng và bất kỳ dạng tài nguyên nào có giá trị sử dụng với loài người.

- Một loại tài nguyên môi trường cụ thể nào đó có thể thuộc nhiều dạng phân loại. Ví dụ, năng lượng mặt trời là loại không thể cạn kiệt, rừng là tài nguyên tái tạo có thể cạn kiệt, nhiên liệu hóa thạch là tài nguyên không thể tái sinh và có thể cạn kiệt.

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 77

2.4. TRỮ LƯỢNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

 Chúng ta thường xác định trữ lượng tài nguyên tái tạo cho thế hệ tương lai dựa trên khả năng/tiềm năng sản xuất của tài nguyên trong một khoảng thời gian xác định nào đó.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 78

2.4. TRỮ LƯỢNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

 Đã có nhiều dự đoán rất khả quan về tiềm năng năng lượng của các loại tài nguyên như thủy triều, năng lượng mặt trời, năng lượng gió…

 Theo các dự đoán có cơ sở, tổng năng lượng mặt trời có thể nhận được để cho loài người tiêu thụ gấp 10 triệu lần năng lượng do loài người tiêu thụ hiện nay.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 79

2.4. TRỮ LƯỢNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

 Tuy vậy, trong thực tế sự sẵn có (lượng năng lượng cung cấp) của tài nguyên lại phụ thuộc vào khả năng của loài người chuyển các tiềm năng đó thành năng lượng cung cấp cho quá trình phát triển, bao gồm cả mọi chi phí liên quan kể cả thiệt hại do môi trường bị suy thoái.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 80

(21)

2.4. TRỮ LƯỢNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

 Cũng tương tự, tổng tiềm năng sinh học của lục địa và đại dương của Trái đất có thể sản xuất vào khoảng 40 tấn thực phẩm cho một người/năm với mức dân số hiện nay, tức vào gấp 100 lần nhu cầu.

 Cả ước tính năng lượng và tiềm năng sinh học nói trên mới dựa vào sản lượng vật chất của hệ thống tự nhiên chứ chưa tính đến khả năng tác động của hệ thống kinh tế - xã hội của loài người.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 81

2.4. TRỮ LƯỢNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

Với nỗ lực dự đoán diện tích đất tiềm năng phục vụ cho nông nghiệp, trên cơ sở lấy các điều kiện sản xuất ở các nước tiến tiến áp dụng cho các nước kém phát triển, tổng diện tích đất có tiềm năng phục vụ cho trồng trọt của Trái đất là khoảng 3,2 – 3,6 tỷ ha, số liệu hiện có là 1,4 tỷ ha (Gerasimov, 1983).

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 82

2.4. TRỮ LƯỢNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

 Nếu tính một cách đơn thuần theo phương pháp dự kiến các diện tích đất có khả năng canh tác và trình độ công nghệ hiện nay có thể đáp ứng thì diện tích đất có khả năng phục vụ cho nông nghiệp vào khoảng 6,6 tỷ ha. Tuy vậy , do còn nhiều yếu tố khác liên quan đến con người (human constraints) thực tế diện tích đất có khả năng canh tác ít hơn nhiều so với con số 6,6 tỷ ha (Rees,J 1990).

21/01/2015 Tiến sĩ: NguyễnVinh Quy 83

2.4. TRỮ LƯỢNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

OX OX –Sản lượng cực đạihàngnămphùhợp vớipháttriển bền vững.

Tấn sản lương OY –Nỗ lựckhai thácnhằm đạt sản lượng cực đại trênnăm

Sản lượng bền vững cực đại

Đường sản lượng bền vững

Khuvực khủng khoảng suy thoái

Cạn kiệt

Y OY

Hình: Biểu thị đường sản lượng bền vững

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 84

(22)

2.4. TRỮ LƯỢNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

Khoángvật/Mineral Khối lượng/Resources

(M3)*

Thờigiantồn tại vớicáctăng mứctiêuthụtheotỷ lệ khác nhau /Life expectancy in years with different

consumption growth rate**

Mức tăngtrung bình hàngnăm 1947-74

0% 2% 5% 10% %

Aluminium Cadiminum Chrominium++

Cobalt Copper Gold Iron Lead Magnesium Mangnese+ Mercury Nickel Phosphorus Potassium Platinium Silver Sulphur Tin Tungsten Zinc

2.0 x 1018 3.6 x 1012 2.6 x 1015 600 x 1012 1.5 x 1015 84 x 109 1.4 x 1018 290 x 1012 672 x 1015 31.2 x 1015 2.1 x 1012 2.1 x 1012 28.8 x 1015 408 x 1015 1.1 x 1012 1.8 x 1012 9.6 x 1015 40.8 x 1012 26.4 x 1012 2.2 x 1015

166 x 109 210 x 106 1.3 x 109 23.8 x 109 216 x 106 62.8 x 106 2.8 x 109 83.5 x 106 131.5 x 109 3.1 x 109 223.5 x 106 3.2 x 106 1.9 x 109 22.1 x 109 6.7 x 109 194.2 x 106 205.3 x 106 172.2 x 106 677.2 x 106 398.6 x 109

1107 771 861 1009 772 709 898 724 1095 906 773 559 881 1005 944 766 769 760 829 1151

468 332 368 428 332 307 383 313 463 386 333 246 376 427 402 330 331 327 355 486

247 177 196 227 177 164 203 167 244 205 178 133 200 226 213 176 177 175 189 256

9.8 4.7 227 5.8 4.8 2.4 7.0 3.8 7.7 6.5 2.0 6.9 7.3 9.0 9.7 2.2 6.7 2.7 3.8 4.7

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 85

2.4. TRỮ LƯỢNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

Take notes:

* The resource base is calculated by multiplying its elemental abundance measured in grams per metric ton times the total weight (24x10

8

in metric tons of the earth’s crust.

** Life expectancies were calculated based on the average annual production figures for 1972-4 and these were taken from US Bureau of Mines 1974.

++ Production figures assume that concentrates are 46 per cent Chromium.

+ Production figures assume that concentrates are 46 per cent Manganese (R – Judith Rees, 1990)

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 86

2.5. SUY KiỆT TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

Loài người

-

Dân số ngày cầng tăng.

- Nhu cầu ngày càng lớn cả về số lượng lẫn chủng loại.

- Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển tạo điều kiện nâng cao năng lực khai thác.

- Ý thức sử dụng tài nguyên kém.

- Giảm sút về số lượng tài nguyên.

- Giảm sút chất lượng tài nguyên.

- Số lượng tài nguyên bị khai thác vượt quá xa số lượng tài nguyên tái tạo dẫn đến suy thoái, cạn kiệt tài nguyên

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 87

2.5. SUY KiỆT TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

2.5.1. KHÁI NiỆM VỀ THỜI GIAN SUY KiỆT VÀ TỒN LƯU CỦA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG.

 Thời gian tồn lưu/Life time của tài nguyên môi trường là khoảng thời gian mà tài nguyên đó sẵn sàng và đủ cho loài người sử dụng trên bình diện toàn cầu.

(Life time of a resource is a period along time scale upto which its availability for human use is assured o a global basis).

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 88

(23)

2.5. SUY KiỆT TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

2.5.1. KHÁI NiỆM VỀ THỜI GIAN SUY KiỆT VÀ TỒN LƯU CỦA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG.

 Thời gian suy kiệt tài nguyên là thời gian mà tài nguyên đó giảm sút đến mức không thể thỏa mãn nhu cầu của loài người để sử dụng.

(Depletion time is a period along the time scale when the availability of the resource will decrease to such an extent that it is not available to meet human requirements).

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 89

2.5. SUY KiỆT TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

2.5.2. KHUÔN MẪU CẠN KiỆT TÀI NGUYÊN (DEPLETION OF PATTERNS OF RESOURCES).

1) Chính sách quản lý tài nguyên môi trường không tốt, đặc biệt là chính sách “khai thác – sử dụng – vứt bỏ” sẽ đẩy nhanh tốc độ cạn kiệt tài nguyên trong môi trường.(Rapid Depletion time – It is due to policy extract – use – and throw away. It was prevalent during early years. There was unrestricted economic extraction, involving wastage at every step. The after use materials were thrown away).

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 90

2.5. SUY KiỆT TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

2) Cách thức quản lý trong khai thác, lưu giữ và chế biến không hợp lý cũng là nguyên nhân làm cho tài nguyên môi trường dễ bị cạn kiệt, dầu rằng tốc độ không nhanh như khuôn mẫu 1.

* (Extended depletion time - It involves proper management at the point of extraction, concentration and manufacture so that the wastage can be reduced. Partial recycling extends the depletion period of resources.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 91

2.5. SUY KiỆT TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

3). Thực hiện các chiến lược bảo tồn khác nhau và các kỹ thuật phòng ngừa chất thải sẽ giúp kéo dài sự hiện diện và bảo tồn được tài nguyên môi trường.

(Indefinite depletion time – It involves various conservation strategies, as such depletion period of the resource can be extended indefinitely. Conservation techniques prevention of wastage, recycling and substitution.).

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 92

(24)

BIỂU ĐỒ BiỂU THỊ KHUÔN MẪU CẠN KiỆT TÀI NGUYÊN

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5

0 0.5 1 1.5 2 2.5

Cạn kiệt TN nhanh/ Rapid depletion time

Cạn kiệt TN khá nhanh/Extended depletion time

Chưa rõ thời gian cạn kiệt TN/Indifinite depletion time

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 93

2.6. PHÂN BỐ TÀI NGUYÊN

 Đặc điểm phân bố của tài nguyên môi trường ở Việt nam nói riêng và trên thế giới nói chung là không đều về cả không gian lẫn thời gian.

 Nhiều loại tài nguyên môi trường chỉ tập trung ở một số nước trong khi rất nhiều nước khác lại không có loại tài nguyên đó. Ví dụ, khoảng 90% trữ lượng dầu đã phát hiện ra chỉ tập trung ở khoảng 15 nước trong số hơn 200 trên thế.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 94

2.6. PHÂN BỐ TÀI NGUYÊN

 Thương mại quốc tế có thể điều tiết sự phân bố tài nguyên thông qua

‘lưu chuyển’ tài nguyên môi trường từ khu vực này sang khu vực khác – từ khu vực cung nhiều sang khu vực cầu nhiều/by allowing resources to move from areas of excess supply to areas of excess demand và do đó hiệu suất sử dụng tài nguyên sẽ cao hơn.

 Tuy vậy, vì tài nguyên môi trường là một trong những ‘đầu vào’

không thể thiếu được của hoạt động sản xuất và rất cần thiết để duy trì chất lượng cuộc sống con người nên sự phân bố bất bình đẳng tài nguyên có thể là nguyên nhân gây xung đột giữa các dân tộc.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 95

2.6. PHÂN BỐ TÀI NGUYÊN

 Tài nguyên thiên nhiên có thể đươc xem như là vốn tự nhiên /natural capital assets. Vốn vật chất tự nhiên này khác với nhân lực /human capital ở chổ, nó không được tạo ra bởi con người.

 Vốn tự nhiên có thể trở thành một yếu tố đầu vào quan trong trong nền kinh tế của một quốc gia /in a country’s “production function”. Theo Josling (2009), sản lượng của một nền kinh tế có thể biểu thị qua phương trình sau:

Y = f (K, L, N)

Trong đó: Y - Sản lượng/ output, K - Vốn/capital.

L - Nhân lực/labour

N - Tài nguyên môi trường/natural resources.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 96

(25)

2.6. PHÂN BỐ TÀI NGUYÊN

 Cần phải xác định tài nguyên môi trường vừa là các yếu tố của sản xuất và cũng là hàng hóa có thể thương mại trên trường quốc tế: khoáng sản, quặng, dầu, và nhiều nguyên nhiên vật liệu khác có thể khai thác và bán buôn trên trường quốc tế. Tuy vậy, có nhiều tài nguyên lại có thể là nền tảng cơ bản của nền kinh tế quốc gia /form the economic basis for various sectors of the domestic economy và do đó chỉ có thể tham gia vào thương mại một cách gián tiếp/in trade in an indirect way.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 97

2.6. PHÂN BỐ TÀI NGUYÊN

 Ví dụ, khí hậu và cảnh quan (climate and scenery) có thể xuất khẩu thông qua du lịch. Tương tự, đất nông nghiệp là một loại tài nguyên môi trường cố định (“fixed, immobile” natural resource) chỉ có thể xuất khẩu thông qua xuất khẩu các sản phẩm trồng từ đất đó. Bởi vậy, về cơ bản, tài nguyên môi trường được xem như là nguyên nhân cho thương mại chứ không phải là hàng hóa thương mại (Hence, at a fundamental level, natural resources are often a reason for trade rather than tradable goods in their own right).

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 98

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 99

3. CHÍNH SÁCH & CHIẾN LƯỢC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

3.1. Kháiniệm vềCS & CL tài nguyên 3.2. Các côngcụCS tài nguyên.

3.3. Cácđặctínhcần phảixem xét.

3.4. Quy trình XDCS/CL

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 100

(26)

3.1 CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG

3.1. KHÁI NIỆM VỀ CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG.

Chính sách tài nguyên môi trường là một loạt hoặc tập hợp các quy định và nguyên tắc được tư liệu hoá (documented) một cách chính thức mà nhà nước, mỗi cá nhân, công ty hoặc tổ chức chấp nhận cho các hoạt động của mình trong quản lý tài nguyên môi trường /A natural resource policy is a set of rules or principles (usually formal and documented) that an individual, company or organization adopts for a chosen of natural resource management action.

1/21/2015 Tiến sĩ: Nguyen Vinh Quy 101

3.1 CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG

☛ Chính sách tài nguyên môi trường là tổng thể các quan điểm, các chuẩn mực, các biện pháp, các thủ thuật thực hiện nhằm đạt được những mục tiêu đề ra.

☛ Chính sách tài nguyên là tiến trình của các quyết định và là khuôn mẫu cho mọi hoạt động về QLTN.

☛ Chính sách tài nguyên môi trường là tất cả những việc chính quyền chọn làm hoặc không làm để quản lý tài nguyên môi trường.

1/21/2015 Tiến sĩ: Nguyen Vinh Quy 102

3.1.1. PHÂN LoẠI CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN

 Các chính sách có thể được đề ra và thực hiện ở những tầng nấc khác nhau:

- chính sách của Liên hiệp quốc;

- chính sách của một đảng;

- chính sách của chính phủ;

- chính sách của chính quyền địa phương;

- chính sách của một bộ;

- chính sách của một tổ chức, đoàn thể, hiệp hội;

- chính sách của một doanh nghiệp…

Do đó có thể phân loại chính sách thành 02 loại:

 Chính sách công và

 chính sách tư.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 103

3.1.1. PHÂN LoẠI CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN

 Những chính sách do các cơ quan hay các cấp chính quyền trong bộ máy nhà nước ban hành nhằm giải quyết các vấn đề có tính cộng đồng được coi là “chính sách công”.

 Các chính sách công thường được thể chế hoá thành các quyết định có hiệu lực pháp lý của cơ quan nhà nước.

 Hiện nay vẫn còn nhiều tranh luận về định nghĩa chính sách công và xem ra sẽ rất khó đạt được nhất trí rộng rãi.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 104

(27)

3.1.1. PHÂN LoẠI CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN

 William Jenkin định nghĩa chính sách công như sau” Chính sách công là một tập hợp các quyết định có liên quan lẫn nhau của một nhà chính trị hay một nhóm nhà chính trị gắn liền với việc lựa chọn các mục tiêu và các giải pháp để đạt các mục tiêu đó”.

 Theo định nghĩa này, có 02 vấn đề cần phải nhấn mạnh:

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 105

3.1.1. PHÂN LoẠI CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN

• Chính sách công không phải là một quyết định đơn lẻ nào đấy mà là một tâïp hợp các quyết định khác nhau có liên quan với nhau trong một khoảng thời gian dài.

• Chính sách công do các nhà chính trị trong bộ máy nhà nước ban hành, tức là, các cơ quan nhà nước là chủ thể ban hành chính sách công.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 106

3.1.1. PHÂN LoẠI CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN

 Một số đặc trưng quan trọng của chính sách công

• Thứ nhất: Chủ thể ban hành của chính sách công là nhà nước, các cơ quan trong bộ máy nhà nước (Quốc hội, chính phủ, các Bộ, chính quyền địa phương các cấp). Các cơ quan trong bộ máy nhà nước vừa là chủ thể ban hành chính sách công vừa là chủ thể ban hành chính sách tư – các chính sách tư do cơ quan nhà nước ban hành là những chính sách chỉ nhằm giải quyết những vấn đề thuộc về nội bộ cơ quan đó).

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 107

3.1.1. PHÂN LoẠI CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN

Thứ hai: Chính sách công bao gồm nhiều quyết định có liên quan lẫn nhau. Trước hết chúng ta không nên đồng nhất khái niệm quyết định ở đây với các quyết định hành chính, càng không thể coi đó chỉ là những văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước. Khái niệm quyết định ở đây có nghĩa rộng hơn, nó có thể được coi như là một lựa chọn hành động của nhà nước.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 108

(28)

3.1.1. PHÂN LoẠI CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN

 Các quyết đinh này có thể bao gồm cả luật, các quyết định dưới luật, thậm chí cả những ý tưởng của các nhà lãnh đạo thể hiện trong lời nói và hành động của họ. Song chính sách không đồng nghĩa với một đạo luật riêng biệt hay một văn bản nào đó.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 109

3.1.1. PHÂN LoẠI CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN

 Chính sách là một chuỗi hay một loạt các quyết định cùng hướng vào giải quyết một vấn đề chính sách, do một hay nhiều cấp khác nhau trong bộ máy nhà nước ban hành trong một thời gian dài.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 110

3.1.1. PHÂN LoẠI CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN

 Một chính sách có thể được thể chế hoá thành các văn bản pháp luật để tạo tính pháp lý cho việc thực thi, song nó còn bao gồm những phương án, hành động không mang tính bắt buộc mà có tính định hướng, kích thích phát triển.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 111

3.1.1. PHÂN LoẠI CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN

Thứ ba: Các quyết định của chính sách là những quyết định hành động, có nghĩa là chúng bao gồm cả những hành vi thực tiễn. Chính sách công không chỉ thể hiện dự định của nhà hoạch định chính sách về một vấn đề nào đó mà còn bao ồm các hành vi thực hiện các dự định đó.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 112

(29)

3.1.1. PHÂN LoẠI CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN

Thứ tư: Chính sách công tập trung giải quyết một vấn đề đang đặt ra trong đời sống kinh tế – xã hội theo những mục tiêu xác định.

Thứ 5: Xét theo nghĩa rộng chính sách công bao gồm những viêc nhà nước định làm và không định làm (Chính sách thả nổi giá cả hoặc lãi suất – không can thiệp vào sự lên xuống của giá cả và lãi suất).

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 113

3.1.1. PHÂN LoẠI CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN

Thứ 6: Chính sách công tác động đến các đối tượng của chính sách. Đối tượng của chính sách là những người chịu sự tác động hay điều tiết của chính sách: đối tượng trực tiếp là những người trực tiếp là những người trực tiếp chịu sự điều chỉnh của chính sách đó, đối tượng gián tiếp là những người chịu ảnh hưởng của chính sách đó một cách gián tiếp.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 114

3.1.1. PHÂN LoẠI CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN

Thứ bảy: Chính sách công được nhà nước đề ra nhằm phục vụ lợi ích chung của cộng đồng hoặc quốc gia.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 115

3.1.1. PHÂN LoẠI CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN

 Các tổ chức, doanh nghiệp, các hiệp hội, đoàn thể…có thể đề ra những chính sách riêng biệt để áp dụng trong phạm vi một tổ chức, doanh nghiệp, hiệp hội hay đoàn thể đó. Các chính sách này nhằm giải quyết những vấn đề đặt ra cho mỗi tổ chức, chúng chỉ có hiệu lực thi hành trong tổ chức đó. Vì vậy, chúng mang tính chất riêng biệt và được coi là những “chính sách tư” .

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 116

(30)

3.2. ĐỊNH NGHĨA & KHÁI NiỆM VỀ CHIẾN LƯỢC

 Theo Riley (2012), “Chiến lược là những định hướng và mục tiêu của một tổ chức xác lập cho một thời gian dài nhằm đạt được những lợi thế cho tổ chức đĩ thơng qua sử dụng các nguồn tài nguyên trong một mơi trường đầy thử thách nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trường và đáp ứng được mong đợi của các nhĩm đối tượng

Jim Riley:Sunday23September,2012:www.google.com\strategydefinition)

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 117

3.2. ĐỊNH NGHĨA & KHÁI NiỆM VỀ CHIẾN LƯỢC

"Strategy is the direction and scope of an organisation over the long-term: which achieves advantage for the organisation through its configuration of resources within a challenging environment, to meet the needs of markets and to fulfil stakeholder expectations“ (Jim Riley, 2012). ( Jim Riley : Sunday 23 September, 2012:

www.google.com\strategy definition)

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 118

3.2. ĐỊNH NGHĨA & KHÁI NiỆM VỀ CHIẾN LƯỢC

 Chiến lược là một chương trình hành động tổng quát, triển khai các nguồn lực để đạt được các mục tiêu toàn diện về phát triển kinh tế – xã hội trong một thời gian tương đối lâu dài (10 năm, 20 năm).

 Xây dựng chiến lược là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của nhà nước.

1/21/2015 Tiến sĩ: Nguyen Vinh Quy 119

3.2. ĐỊNH NGHĨA & KHÁI NiỆM VỀ CHIẾN LƯỢC

 Thông thường, một chiến lược lớn của nhà nước bao gồm một số chính sách cần thiết để giải quyết những vấn đề bức xúc, nhằm hỗ trợ cho tiến trình thực hiện các mục tiêu chiến lược đề ra.

 Chính sách có tác dụng hỗ trợ cho chiến lược, tạo ra những động lực quan trọng và môi trường thuận lợi để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.

1/21/2015 Tiến sĩ: Nguyen Vinh Quy 120

(31)

3.2.1 PHÂN LoẠI CHIẾN LƯỢC TRONG CÁC TỔ CHƯC

 Chiến lược tồn tại ở nhiều cấp độ trong bất kỳ tổ chức nào, từ cấp độ tập đồn đến các bộ phận riêng rẽ trong tổ chức đĩ.

1) Chiến lược của liên hiệp các cơng ty (tập đồn)/Corporate Strategy.

Chiến lược của cơng ty/tập đồn là chiến lược liên quan đến các mục tiêu tổng thể và phạm vi của cơng ty nhằm đáp ứng sự mong đơị của các cổ đơng. Chiến lược của cơng ty đĩng vai trị then chốt vì nĩ ảnh hưởng lớn đến các nhà đầu tư của cơng ty và là đạo luật hướng dẫn quá trình ban hành quyết định trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của cơng ty đĩ. Chiến lược của cơng ty thường được tuyên bố rất rõ ràng trong một buổi cơng bố nhiệm vụ của đơn vị.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 121

3.2.1. PHÂN LoẠI CHIẾN LƯỢC TRONG CÁC TỔ CHƯC

2) Chiến lược kinh doanh của đơn vị /Business Unit Strategy – chủ yếu là chiến lược liên quan đến làm thế nào để cạnh tranh thắng lợi trong một thị trường cụ thể nào đĩ. Chiến lược kinh doanh bao gồm những quyết định về sự chọn lựa sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, biện pháp đạt được những ưu thế đối với các đối thủ cạnh tranh, khai thác và tạo ra những cơ hội mới.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 122

3.2.1. PHÂN LoẠI CHIẾN LƯỢC TRONG CÁC TỔ CHƯC

3) Chiến lược vận hành/Operational Strategy - liên quan đến các vấn đề làm thế nào để tổ chức các bộ phận trong đơn vị phân phối/điều phối các hướng dẫn/chỉ thị chiến lược của cấp trên (tập đồn, cơng ty). Chiến lược vận hành, do đĩ, tập trung vào các vấn đề như tài nguyên, quy trình, nhân lực,..

Operational Strategy - is concerned with how each part of the business is organised to deliver the corporate and business-unit level strategic direction.

Operational strategy therefore focuses on issues of resources, processes, people etc.

21/01/2015 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 123

3.3 KẾ HOẠCH TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

 Kế họach là một chương trình cụ thể để đạt được các mục tiêu định trước. Kế hoạch đề ra bao gồm những mục tiêu cụ thể và những giải pháp hành động cụ thể được lựa chọn để đạt được những mục tiêu này.

 Kế hoạch được lập

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Nơi hẹp nhất theo chiều đông - tây ở miền Trung (Quảng Bình). + Trên Biển Đông nước ta có rất nhiều đảo và quần đảo. * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ý nghĩa của vị trí

+ x, y, z là các số nguyên chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử hợp chất, nếu các chỉ số này bằng 1 thì không ghi.. Ví dụ: Công thức hóa học của hợp chất: nước

- Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.. - Quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số

b) Trước khi được phê duyệt tên đề tài và tiến hành triển khai, đề cương nghiên cứu phải được xem xét, đánh giá về khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu y sinh

Tuy không xuất hiện thường xuyên trong các kỳ thi Olympic Toán nhưng bất đẳng thức tích phân luôn là một trong những bài toán xuất hiện nhiều cách giải thông minh..

Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định (trục quay) của hình.. II.Hình chiếu của hình trụ, hình nón,

Tiết này chúng ta cũng vận dụng qui tắc hoá trị để tìm hoá trị của một số nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử và lập CTHH của hợp chất theo qui tắc hoá trị.. Vd1: Tính hóa trị

Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; Quyền bất khả xâm phạm