• Không có kết quả nào được tìm thấy

xuống kim chặn vòng chỉ rút kim mặt sau của vải .Cuối cùng luồn kim qua mũi thêu để tạo vòng chỉvà luôn kim qua vòng chỉ để nút chỉ .

+Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng.

-Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích.

-GV gọi HS đọc ghi nhớ.

-GV tổ chức HS tập thêu móc xích.

*.Củng cố - dặn dò(5p)

-Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS.

-Chuẩn bị tiết sau.

Hs lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)

...

...

...

...

Ngày soạn: Ngày 30 tháng 11 năm 2021

Ngày soạn: Thứ sáu, ngày 03 tháng 12 năm 2021 TOÁN

Tiết 75: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo)

- HS: Vở BT, bút

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 11.Hoạt động mở đầu (5p)

* Khởi động:

- Lớp hát

* Kết nối: GV dẫn vào bài mới

- TBVN điểu hành lớp hát, vận động tại chỗ

2. Hình thành kiến thức mới (15p) a. Phép chia 10 105: 43

- GV ghi lên bảng phép chia, yêu cầu HS đặt tính và tính.

- GV theo dõi, giúp đỡ hs M1+M2, lưu ý hướng dẫn cách ước lượng thương và cách nhẩm số dư

Vậy 10105: 43 = 235

+ Phép chia 10105: 43 = 235 là phép chia hết hay phép chia có dư?

b. Phép chia 26 345: 35

- GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính.

- GV theo dõi HS làm bài.

Vậy 26345: 35 = 752 (dư 25)

+ Phép chia 26345: 35 là phép chia hết hay phép chia có dư?

+ Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì

- HS đọc phép chia

- HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp

10105 43 150 235 215

00

+ Là phép chia hết.

- HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp

26345 35 184 752 095

25

+ Là phép chia có số dư bằng 25.

+ Số dư luôn nhỏ hơn số chia.

3. Luyện tập thực hành (18p) Bài 1: Đặt tính rồi tính.

- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.

- Giúp đỡ HS M1, M2

- Cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp

Đ/a:

a) 23576 56 31628 48 117 421 282 658 56 428

0 44 b) 18510 15

35 1234

- GV nhận xét, chốt đáp án.

- GV nhắc nhở hs ghi nhớ cách tính.

Bài 2 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)

4. Vận dụng (5p)

BT PTNL: Một đội 18 xe ô tô như nhau chở được 360 tấn hàng. Hỏi một đội khác gồm 12 xe ô tô như thế chở được bao nhiêu tấn hàng?

*Nhận xét giờ học, dặn dò HS

- Nhận xét, tuyên dương hs học tích cực và hăng hái phát biểu.

- Chuẩn bị bài sau.

51 60 0

- HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp Bài giải

1 giờ 15 phút = 75 phút 38km 400m = 38 400 m

TB mối phút người đó đi được số mét là:

38 400 : 75 = 512 (m) Đ/s: 512 m - Ghi nhớ cách chia và cách ước lượng thương

- HS nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)

...

...

...

...

CHÍNH TẢ

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức đoạn văn. Làm đúng BT2a phân biệt ch/tr. Miêu tả được một trong các đồ chơi hoặc trò chơi có tiếng chứa âm tr/ch; Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả.

- NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết

* GD BVMT:Ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kĩ niệm đẹp của tuổi thơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ, phiếu học tập.

- HS: Vở, bút,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12.Hoạt động mở đầu (4p)

* Khởi động:

- HS chơi trò chơi:Ai nhanh, ai đúng:

- HS 2 đội, mỗi đội 3 em lên bảng viết.

- HS tham gia trò chơi dưới sự điều hành của GV

- Gọi đọc từ sau: Sáng láng, sát sao, sâu sắc, xuất sắc, xao xác, xấu xí, sướt mướt, …

* Kết nối: Nhận xét, khen/ động viên, chuyển tiếp vào bài mới.

- Nhóm nào viết nhanh và chính xác nhất thì thắng cuộc

2. Hình thành kiến thức mới (6p) a. Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết + Cánh diều đẹp như thế nào?

- Liên hệ giáo dục BVMT để gìn giữ những nét đẹp của thiên nhiên và gìn giữ những kỉ niệm tuổi thơ

- Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết.

- 1 HS đọc- HS lớp đọc thầm

+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

- HS liên hệ

- HS nêu từ khó viết: mềm mại, vui sướng, phát dại, trầm bổng, ….

- Viết từ khó vào vở nháp 3. Luyện tập thực hành: (25p)

- GV đọc bài cho HS viết

- GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt.

- Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết.

- HS nghe - viết bài vào vở

* Đánh giá và nhận xét bài

- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo.

- GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài viết của HS

- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực

- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - Lắng nghe.

* Làm bài tập chính tả:

Bài 2a: Tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr

Bài 3a

- Miêu tả 1 trong các đồ chơi hoặc trò chơi nói trên

- HS chơi trò chơi Tiếp sức Ch

+ Đồ chơi: chong chóng, chó bông, chó đi xe đạp, que chuyền …

+ Trò chơi: chọi dế, chọi cá, chọi gà, thả chim, chơi chuyền …

Tr

+ Đồ chơi: trống ếch, trống cơm, cầu trượt, ..

+ Trò chơi: đánh trống, trốn tìm, trồng nụ trồng hoa, cắm trại, bơi trải, cầu trượt, …

- HS nối tiếp miêu tả. VD:

+ Tả trò chơi: Tôi sẽ tả chơi trò nhảy

4. Vận dụng (5p)

- Viết lại 5 lần các từ viết sai trong bài chính tả

*Nhận xét giờ học, dặn dò HS

- Nhận xét, tuyên dương hs học tích cực và hăng hái phát biểu.

- Chuẩn bị bài sau.

ngựa cho các bạn nghe. Để chơi, phải có ít nhất sáu người mới vui: Ba người bám vào bụng nối làm ngựa, ba người làm kị sĩ. Người làm đầu phải bám chắc vào một gốc cây hay một bức tường …

- Hướng dẫn các bạn chơi 1 trò chơi vừa miêu tả

- Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)

...

...

...

...

KHOA HỌC

KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết không khí cần để duy trì sự cháy.Nêu được ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn, ... ; Làm thí nghiệm để chứng tỏ: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô- xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông.

- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác.

- Ham thích khoa học, ưa tìm tòi, khám phá.

*KNS: - Bình luận về cách làm và kết quả quan sát - Phân tích, phán đoán, so sánh, đối chiếu - Quản lí thời gian trong quá trình thí nghiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Hình 70, 71 UDCNTT

- HS: Các đồ dùng thí ngiệm theo nhóm.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1.Hoạt động mở đầu (5p)

* Khởi động:

- Lớp hát

* Kết nối: GV dẫn vào bài mới

- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ.

2. Hình thành kiến thức mới (25p)

HĐ1: Vai trò của ô- xi đối với sự cháy:

Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn