• Không có kết quả nào được tìm thấy

- HS đọc thầm “Nhà Trần.. . đắp đê”

- HS trao đổi nhóm đôi và báo cáo kết quả:

+ Đặt chức quan Hà đê sứ trông coi việc đắp đê

+ Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê.

+ Có lúc vua Trần cũng trông nom việc đắp đê.

- Lắng nghe

Cá nhân – Lớp

+ Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?

- GV nhận xét, kết luận: Dưới thời Trần, hệ thống đê điều đã được hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, giúp cho sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm no ấm, công cuộc đắp đê, trị thuỷ cũng làm cho nhân dân ta thêm đoàn kết.

3. Vận dụng (5p).

- Liên hệ giáo dục BVMT: Ở địa phương em có sông gì? nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?

- Việc đắp đê đã trở thành truyền thống của nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống sông đã có đê kiên cố. Vậy theo em tại sao vẫn còn có lũ lụt xảy ra hàng năm? Muốn hạn chế ta phải làm gì?

*Nhận xét giờ học, dặn dò HS

- Nhận xét, tuyên dương hs học tích cực và hăng hái phát biểu.

- Chuẩn bị bài sau.

+ Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp, nông nghiệp phát triển.

- Lắng nghe

+ Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước, củng cố đê điều …

- Do sự phá hoại đê điều, phá hoại rừng đầu nguồn …Muốn hạn chế lũ lụt phải cùng nhau bảo vệ môi trường tự nhiên.

- Sưu tầm tranh ảnh về đê điều và việc đắp đê.

- Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)

...

...

...

...

THÊU MÓC XÍCH( TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích; Thêu được các mũi thêu móc xích.

- Phát triển các kĩ năng: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.

-HS hứng thú học thêu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

*Giáo viên:Tranh quy trình thêu móc xích.

*Học sinh :Bộ khâu thêu

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.

2. Dạy bài mới:

Giới thiệu bài: Thêu móc xích và nêu mục tiêu bài học.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh –Phương án trả lời đúng

1. Hoạt động mở đầu: (3p)

* Khởi động:

- Cho cả lớp hát.

* Kết nối: Giới thiệu bài

2. Hình thành kiến thức mới (15p) 1.Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.(10p)

-GV giới thiệu mẫu thêu, hướng dẫn HS quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu với quan sát H.1 SGK để nêu nhận xét và trả lời câu hỏi:

-Em hãy nhận xét đặc điểm của đường thêu móc xích?

-GV tóm tắt:

+Mặt phải của đường thêu là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích (của sợi dây chuyền).

+Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau.

-Thêu móc xích hay còn gọi thêu dây chuyền là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích.

-GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích và hỏi:

+Thêu móc xích được ứng dụng vào đâu?

- Cả lớp hát

- HS quan sát mẫu và H.1 SGK.

- HS trả lời.

-HS lắng nghe.

-HS quan sát các mẫu thêu.

-HS trả lời SGK.

-GV nhận xét và kết luận (dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật, lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, khăn …). Thêu móc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn và 1 số kiểu thêu khác.

2. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.(17p)

- GV treo tranh quy trình thêu móc xích hướng dẫn HS quan sát của H2, SGK.

-Em hãy nêu cách bắt đầu thêu?

-Nêu cách thêu mũi móc xích thứ ba, thứ tư, thứ năm…

-GV hướng dẫn cách thêu SGK.

-GV hướng dẫn HS quan sát H.4a, b, SGK.

+Cách kết thúc đường thêu móc xích có gì khác so với các đường khâu, thêu đã học?

-Hướng dẫn HS các thao tác kết thúc đường thêu móc xích theo SGK.

* GV lưu ý một số điểm:

+Theo từ phải sang trái.

+Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách đánh thành vòng chỉ qua đường dấu.

+Lên kim xuống kim đúng vào các điểm trên đường dấu.

+Không rút chỉ chặt quá, lỏng qua.ự +Kết thúc đường thêu móc xích bắng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để

-HS trả lời SGK

-HS theo dõi.

-HS đọc ghi nhớ SGK.

-HS thực hành cá nhân.

-Cả lớp thực hành.

xuống kim chặn vòng chỉ rút kim mặt sau của vải .Cuối cùng luồn kim qua mũi thêu để tạo vòng chỉvà luôn kim qua vòng chỉ để nút chỉ .

+Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng.

-Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích.

-GV gọi HS đọc ghi nhớ.

-GV tổ chức HS tập thêu móc xích.

*.Củng cố - dặn dò(5p)

-Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS.

-Chuẩn bị tiết sau.

Hs lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)

...

...

...

...

Ngày soạn: Ngày 30 tháng 11 năm 2021

Ngày soạn: Thứ sáu, ngày 03 tháng 12 năm 2021 TOÁN

Tiết 75: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo)