• Không có kết quả nào được tìm thấy

* KL: Để duy trì sự cháy cần liện tục cung cấp khồng khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông.

- Nhận xét, khen/ động viên HS 3. Vận dụng (1p)

- Ghi nhớ vai trò của không khí với sự cháy

- Giải thích tại sao khi củi, rơm ướt thì sẽ không bắt lửa?

*Nhận xét giờ học, dặn dò HS

- Nhận xét, tuyên dương hs học tích cực và hăng hái phát biểu.

- Chuẩn bị bài sau.

+ Thí nghiệm ở hình 4 ngọn nến không bị tắt mà sự cháy được duy trì liên tục không khí ở ngoài tràn vào, tiếp tục cung cấp khí ô- xi để duy trì sự cháy.

+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc.

+ Nhận xét, bổ sung.

- HS liên hệ - HS báo cáo - Lắng nghe

- Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)

...

...

...

...

ĐỊA LÍ THỦ ĐÔ HÀ NỘI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội: Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng BB. Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của đất nước; Chỉ được thủ đô HN trên bản đồ, ( lược đồ)

- NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ - Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội .

* Lược đồ thủ đô Hà Nội mới:

- Bổ sung thông tin về thủ đô Hà Nội: Hà Nội là thành phố trực thuộc trung ương có diện tích lớn nhất cả nước từ khi tỉnh Hà Tây sát nhập vào. Diện tích của thủ đô Hà Nội hiện nay là 3.358,9 km2.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các bản đồ : hành chính, giao thông Việt Nam . - Bản đồ Hà Nội (nếu có)

Tranh, ảnh về Hà Nội (do học sinh và giáo viên sưu tầm)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1.Hoạt động mở đầu: (5p)

* Khởi động:

- GV cho HS hát và vận động theo nhạc.

* Kết nối: GV dẫn vào bài mới 2. Hình thành kiến thức mới (25p) a.Hà Nội – Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ

- Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc .

- Giáo viên treo bản đồ Việt Nam, lược đồ Hà Nội, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi :

- Hà Nội giáp ranh với những tỉnh nào?

- Cho biết, từ tỉnh (thành phố) em ở có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào ?

- Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội

b.Thành phố cổ đang ngày càng phát triển

- Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác ?

- Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ? - Khu phố cổ có đặc điểm gì ? (Ở đâu ? Tên phố có đặc điểm gì ? Nhà cửa, đường phố ? )

- ( Dành cho học sinh giỏi) So sánh đặc điểm khác nhau của Khu phố cổ và khu phố mới ? (Ở đâu ? Tên phố có đặc điểm gì ? Nhà cửa, đường phố ? )

Bước 2 :

- Giáo viên giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời .

Giáo viên giải thích : Hà Nội cổ gồm nhiều phường làm nghề thủ công buôn bán gần Hồ Hồn Kiếm, trong quá khứ Hà Nội nổi tiếng với 36 phố phường là

- HS hát và vận động theo nhạc.

- HS nghe

- Học sinh quan sát bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam .

- Trả lời các câu hỏi của mục 1/sách giáo khoa

- Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc

- Ôtô, đường sông, đừng sắt, đường hàng không .

Học sinh thảo luận nhóm

- Hà Nội đã từng có các tên : Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan,

… Năm 1010 có tên Thăng Long . - Tới nay là ở tuổi 1000 .

- HS trao đổi kết quả trước lớp .

- Cho học sinh xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới .

- Lắng nghe

Trả lời : Hồ Hồn Kiếm, Phủ Tây Hồ, chùa Trấn Quốc, …

nơi buôn bán tấp nập . . . Hà Nội ngày nay được mở và hiện đại hơn . Xứng đáng là trung tâm chính trị, văn hố, khoa học và kinh tế lớn cho cả nước . - Giáo viên có thể mô tả thêm về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội

Giáo viên giới thiệu bản đồ Hà Nội . c. Hà Nội – Trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước

* Học sinh các nhóm dựa vào sách giáo khoa, tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận theo gợi ý .

- Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là :

- Trung tâm chính trị (nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước )

- Trung tâm kinh tế lớn (công nghiệp, thương mại, giao thông …) .

- Trung tâm văn hố, khoa học (viện nghiên cứu, trường đại học, viện bảo tàng, . . .)

- Kể tên một số trường đại học, viện Bảo tàng, . . . ở Hà Nội .

d. Giới thiệu về thủ đô Hà Nội

Yêu cầu các nhóm tiếp tục làm việc, chọn một trong các chủ đề sau và thảo luận để thực hiện :

- Kể lại câu chuyện truyền thuyết Hồ Hoàn Kiếm ?

- Hát bài hát về Hà Nội .

- Sắp xếp các hình ảnh về Hà Nội và giới thiệu về thủ đô theo ý của em ? Chốt : Hà Nội là Thủ đô của cả nước, với nhiều cảnh đẹp, là Trung tâm chính trị, văn hố, khoa hoc, kinh tế của cả nước . Năm 2000, Hà Nội đựơc cả thế giới biết đến là Thành Phố Của Hòa Bình .

*Củng cố, dặn dò (3’)

- Sưu tầm và tìm hiểu thêm về Thành phố Hải Phòng

- Giáo viên nhận xét tiết học .

- Làm việc theo nhóm

- Học sinh thảo luận nhóm trả lời:

Quốc Hội, Văn Phòng Chính Phủ, Đại sứ quán Mỹ, Anh, Pháp …

- Các nhóm thảo luận thực hiện

- Các nhóm thực hiện, nhận xét cổ vũ.

- 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở bài tập .

- Học sinh nhận xét, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài .

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)

...

...

...

...

THỂ DỤC

CHỦ ĐỀ : BÀI THỂ DỤC