• Không có kết quả nào được tìm thấy

của nhân dân ta thể hiện điều gì?

- GV nhận xét.

- GV hướng dẫn HS giới thiệu về các dân tộc, vị trí nơi dân tộc đó sinh sống và giới thiệu về họ

nhà.

- HS nghe hướng dẫn của GV.

Hoạt động 2 : 2. Mật độ dân số nước ta.

Giáo viên giao việc:

- HS quan sát bảng số liệu và lược đồ SGK, tìm hểu các vấn đề:

- Em hiểu thế nào là mật độ dân số?

- GV nêu: Mật độ dân số là số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên.

- GV giảng: Để biết mật độ dân số người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của vùng hay quốc gia đó.

- GV treo bảng thống kê mật độ dân số của một số nước châu á và hỏi: Bảng số liệu cho ta biết điều gì?

Tên nước Mật độ dân số 2021 (người/km2)

Toàn thế giới 58

Cam-pu-chia 96

Lào 32

Trung Quốc 154

Việt Nam 317

- GV yêu cầu:

+ So sánh mật độ dân số nước ta với dân số một số nước châu á.

+ Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về mật độ dân số Việt Nam?

- GV nhận xét.

=>Kết luận: Mật độ dân số nước ta là rất cao, cao hơn cả mật độ dân số Trung Quốc, nước đông dân nhất thế giới, và cao hơn nhiều so với mật độ dân số trung bình của thế giới.

- HS nêu ý kiến của mình.

- Bảng số liệu cho biết mật độ dân số của một số nước châu á.

+ Mật độ dân số nước ta lớn hơn gần 6 lần mật độ dân số thế giới, lớn hơn 3 lần mật độ dân số của Cam-pu-chia, lớn hơn 10 lần mật độ dân số của Lào, lớn hơn 2 lần mật độ dân số của Trung Quốc.

+ Mật độ dân số Việt Nam rất cao - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 3:

- Yêu cầu HS dựa vào lược đồ sự phân bố dân cư, đọc SGK trả lời câu hỏi sau:

3. Sự phân bố dân cư.

- Nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ giúp ta nhận xét về hiện tượng gì?

+ Chỉ trên lược đồ và nêu:

- Các vùng có mật độ dân số trên 1000 người/km2.

- Những vùng nào có mật độ dân số từ 501 đến 1000 người/km2?

- Các vùng có mật độ dân số từ trên 100 đến 500 người/km2?

- Vùng nào có mật độ dân số dưới 100 người/km2 ?

+ Qua phân tích trên hãy cho biết:

Dân cư nước ta tập trung chủ yếu ở vùng nào?

- Việc phân bố dân cư không đồng đều gây khó khăn gì?

- Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư các vùng, Nhà nước ta đã làm gì?

- GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến trước lớp

- GV nhận xét.

GDBVMT: Liên hệ : Dân cư đông đúc, tăng nhanh gây khó khăn trở ngại cho việc nâng cao đời sống của nhân dân=> khai phá đất đai, tài nguyên …

=> ảnh hưởng đến môi trường…

- HS đọc: Lược đồ mật độ dân số Việt Nam. Lược đồ cho ta thấy sự phân bố dân cư của nước ta.

+ Nơi có mật độ dân số lớn hơn 1000 người/km2 là các thành phố lơn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng

+ Một số nơi ở đồng bằng Bắc bộ, đồng bằng Nam bộ, một số nơi ở đồng bằng ven biển miền Trung.

+ Vùng trung du Bắc Bộ, một số nơi ở đồng bằng Nam bộ, đồng bằng ven biển miền Trung, cao nguyên Đắk Lắk, một số nơi ở miền Trung.

+ Vùng núi có mật độ dân số dưới 100 người/km2.

+ Dân cư nước ta tập trung đông ở đồng bằng, các đô thị lớn, thưa thớt ở vùng núi, nông thôn.

+ Việc dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng làm vùng này thiếu việc làm.

+ Việc dân cư sống thưa thớt ở vùng núi dẫn đến thiếu lao động cho sản xuất, phát triển kinh tế của vùng này.

+ Thực hiện chuyển dân từ các vùng đồng bằng lên vùng núi xây dựng vùng kinh tế mới.

- 3 HS trả lời câu hỏi.

- HS nhận xét, bổ sung.

3. Hoạt động vận dụng:5’

- Nêu 3 điều em ghi nhớ nhất qua bài học hôm nay.

* Củng cố - dặn dò - 2-3 em đọc ghi nhớ .

- Nhận xét tiết học. Dặn dò HS.

- HS nêu

Ngày soạn: 15/11/2021

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2021

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán.

- Rèn kĩ năng tỉ số phần trăm của một số.

- Góp phần phát triển năng lực phẩm chất:

+Năng tư chủ và tự họcnăng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, tư duy và lập luận toán học.

+ PC hs có thái độ học tập tích cực, cẩn thận. Có trách nhiệm hoàn thành các bài tập được giao.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính,Power Point - Học sinh: Sách giáo khoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu:(3phút)

- Cho HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.

- GV nhận xét - Giới thiệu bài

- HS nêu - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(25phút)

*HĐ1 : Củng cố dạng toán tìm 1 số phần trăm của 1 số

Bài 1(a, b): GV chiếu BT1 - Cho HS đọc yêu cầu bài

- Yêu cầu HS chia sẻ cách làm, sau đó

- HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân.

làm bài vào vở.

- GV nhận xét chữa bài

- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm 1 số phần trăm của một số

*HĐ2: Củng cố giải toán có lời văn liên quan đến tìm một số phần trăm của một số.

Bài 2: GV chiếu BT2 - Cho HS đọc yêu cầu bài - Bài toán cho biết gì?

- Bài yêu cầu tìm gì?

- Số gạo nếp chính là gì trong bài toán này?

- Muốn tìm 35% của 120 kg ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV nhận xét kết luận

Bài 3: GV chiếu BT3

- 1 HS đọc đề bài, suy nghĩ cách làm - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Diện tích phần đất làm nhà chính là gì trong bài toán này?

- Như vậy muốn tìm diện tích phần đất làm nhà ta cần biết được gì?

- Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài

Bài 4: GV chiếu BT4

- GV hướng dẫn HS làm sau đó làm bài vào vở.

a/ 320 x 15 : 100 = 48 (kg) b/ 235 x 24 : 100 = 56,4 (m2) - HS nêu lại

- 2 em đọc yêu cầu bài tập.

Có: 120kg gạo Gạo nếp: 35%

- Tìm số gạo nếp?

- Số gạo nếp chính là 35% của 120kg - HS nêu

- HS làm vở, chia sẻ kết quả Bài giải

Người đó bán được số gạo nếp là 120 x 35 : 100 = 42 (kg) Đáp số: 42 kg - HS đọc đề bài

- HS nêu

- Là 20% diện tích của mảnh đất ban đầu

- Biết được diện tích của mảnh đất ban đầu

- HS lớp làm vở, chia sẻ kq Bài giải

Diện tích mảnh đát hình chữ nhật là 18 x 15 = 270 (m2)

20% Diện tích phần đất làm nhà là 270 x 20 : 100 = 54 (m2)

Đáp số: 54 m2

- HS làm bài vào vở, báo cáo giáo viên - Tính 1% của 1200 cây rồi tính nhẩm 5% của 1200 cây.

- Chẳng hạn: 1% của 1200 cây là:

1200: 100= 12(cây) Vậy 5% của 1200 cây là:

12 x 5= 60(cây)

- Tương tự như vậy tính được các câu

còn lai.

3.Hoạt động vận dụng:(2 phút) - Cho HS nhắc lại các nội dung chính của bài học. Vận dụng tìm 25% của 60

- HS nêu: Tỉ số phần trăm của 54 và 78 là: 60 x 25 : 100 = 15

* Củng cố - Dặn dò

- Về nhà tự nghĩ ra các phép tính để tìm một số phần trăm của 1 số.

- HS nghe và thực hiện.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

TẬP ĐỌC