• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Kể tên được 1 số đố gốm. Phân biệt được gạch ngói với đồ sành, sứ. Nêu được một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. Tự làm thí nghiệm để phát hiện tính chất của gạch, ngói.

- Kể tên được 1 số vùng núi đá vôi, hang động của nước ta. Nêu được ích lợi của đá vôi.Tự làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi. Rèn kĩ năng làm thí nghiệm

- Góp phần phát triển năng lực phẩm chất:

- Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

+ Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi, tìm tòi nghiên cứu khoa học, giữ gìn và bảo vệ môi trường.

* Tích hợp, gộp 2 bài * Tích hợp :GDBVMT, GDBĐ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính,Power Point - HS: SGK, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi động (3-5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hộp quà bí mật" với câu hỏi:

+ Nêu tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm?

+ Nhôm và hợp kim của nhôm dùng để làm gì?

+ Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm cần lưu ý điều gì?

- Gọi HS giới thiệu tranh ảnh về các hang động đá vôi mà mình sưu tầm được.

- Giới thiệu: Ở nước ta có nhiều hang động, núi đá vôi. Đó là những vùng nào? Đá vôi có tính chất và lợi ích gì?

Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

- GV vào bài.

- HS chơi trò chơi

- 5 HS giới thiệu

- HS ghi vở

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới :

Hoạt động 1:

- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 54 SGK, kể tên các vùng núi đá vôi đó

- Em còn biết ở vùng nào nước ta có nhiều đá vôi và núi đá vôi?

b. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS

- GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình về tính chất của đá vôi vào vở Ghi chép khoa học.

c. Đề xuất câu hỏi (dự đoán/ giả thiết) và phương án tìm tòi.

- GV hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến ban đầu

Kết luận: Có nhiều loại đá vôi. Đá vôi có nhiều ích lợi trong đời sống. Đá vôi được dùng để lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, làm phẫn viết, tạc tượng, làm mặt bàn ghế, đồ lưu niệm, ốp lát, trang hoàng nhà ở, các công trình văn hóa, nghệ thuật,...

- Rút ghi nhớ bài học trang SGK Hoạt động 2: a. Một số đồ gốm.

- Cho HS xem đồ thật hoặc tranh ảnh và giới thiệu một số đồ vật được làm bằng đất sét nung không tráng men hoặc có tráng men sành, men sứ và nêu: các đồ vật này đều được gọi là đồ gốm.

+ Hãy kể tên các đồ gốm mà em biết.

+ Tất cả các loại đồ gốm trên đều được làm từ gì?

Kết luận: Tất cả các loại đồ gốm đều được làm từ đất sét. Đồ sành sứ mà chúng ta biết là những đồ gốm đã được tráng men, chạm khắc những hoa văn tinh xảo lên đó nên trông chúng rất khác lạ và đẹp mắt. Đặc biết còn có những đồ sứ được làm bằng đất sét trắng một cách tinh xảo.

a. Tính chất của đá vôi - 3 HS nối tiếp nhau nêu

- Động Hương Tích ở Hà Nội.

- Vịnh Hạ Long ở Quảng Ninh…

- HS làm việc cá nhân - Ví dụ:+ Đá vôi rất cứng + Đá vôi không cứng lắm

+ Đá vôi khi bỏ vào nước thì tan ra + Đá vôi được dùng để ăn trầu + Đá vôi được dùng để quét tường + Đá vôi có màu trắng

Kết luận: Đá vôi mềm hơn đá cuội

- Lắng nghe

+ Lọ hoa, bát, đĩa, ấm chén, khay đựng hoa quả, tượng, chậu cây cảnh, nồi đất, lọ lục bình, một số đồ lưu niệm: tượng, vòng, hình con thú,…

+ Đều làm từ đất sét nung.

- Khi xây nhà chúng ta cần phải có nguyên vật liệu gì?

Hoạt động 3: b. Một số loại gạch, ngói và cách làm gạch, ngói.

+ Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa trang 56,57 SGK và TLCH:

- Loại gạch nào để xây tường? Loại gạch nào để lát sàn nhà, lát sân, ốp tường?

- Loại ngói nào dùng để lợp mái nhà?

- Nhận xét câu trả lời của HS - Giảng cho HS nghe

- Liên hệ: Trong khu nhà em có mái nhà nào lợp bằng ngói không? Loại ngói đó là gì?

- Trong lớp có bạn nào biết quy trình làm gạch, ngói như thế nào?

Kết luận: Việc làm gạch, ngói rất vất vả. Người ta lấy đất sét trộn với nước, nhào thật kĩ rồi cho vào khuôn đóng gạch thành viên, sau đó cho ra phơi khô rồi cho vào lò nung ở nhiệt độ cao.

Ngày nay, khoa học đã phát triển, việc đóng gạch, ngói đã có sự giúp đỡ của máy móc. Trong các nhà máy sản xuất gạch ngói nhiều việc được làm bằng máy.

Hoạt động 4:

- GV cầm một mảnh ngói trên tay và hỏi: Nếu buông mảnh ngói từ trên cao xuống thì chuyện gì xảy ra? Tại sao?

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, cùng làm thí nghiệm để xem gạch ngói còn có tính chất nào nữa.

+ Chia mỗi nhóm 1 mảnh gạch hoặc ngói khô, một bát nước.

+ Hướng dẫn thí nghiệm : Thả mảnh gạch hoặc ngói vào chậu nước. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra ? Giải thích hiện tượng đó ?

- Gọi 1 nhóm lên trình bày thí nghiệm, các nhóm khác bổ sung.

- Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì?

- Em có nhớ thí nghiệm này làm ở bài học nào?

- Cần có xi măng, vôi, cát, gạch, ngói, sắt, thép.

kết quả.

H1: Gạch để xây tường H2a: lát sân, bậc thềm...

H2b: Lát sân, nền nhà, ốp tường H3c: Để ốp tường

H4a: để lợp mái nhà ở (H6)

H4c: (Ngói hài) dùng để lợp mái nhà H5 - Ở gần nhà em có ngôi chùa lợp bằng ngói hài.

- Làng em có ngôi đình lợp bằng ngói âm dương

- Gần nhà em có ngôi nhà lợp bằng ngói tây.

- Đất sét trộn với nước, nhào thật kĩ cho vào máy, ép khuôn, để khô cho vào lò, nung nhiệt độ cao.

- Miếng ngói sẽ vỡ thành nhiều mảnh.

Vì ngói làm từ đất sét nung chín nên khô và rất giòn.

- HS hoạt động làm thí nghiệm

+ Khi thả mảnh gạch, ngói vào bát nước ta thấy có nhiều bọt nhỏ từ mảnh gạch ngói nổi lên trên mặt nước. Có hiện tượng đó là do đất sét không ép chặt có nhiều lỗ nhỏ, đẩy không khi trong đó ra thành các bọt khí.

- Gạch ngói có nhiều lỗ nhỏ li ti