• Không có kết quả nào được tìm thấy

- HD h/s giải BT trên

- Để biết được 2 người nhận ? tiền ta phải biết gì trước?

- Khi đã biết được số tiền của 1 người ta tìm số tiền của 2 người bằng cách nào?

- Gọi h/s trình bày bài làm - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4

- Gọi học sinh nêu bài tập 4.

- Em có nhận xét gì về đơn vị đo của BT này?

- Vậy ta phải làm nt?

- T/C cho h/s làm bài.

- Nhận xét bài bạn

3. Củng cố - dặn dò:

- Bài hôm nay ta ôn được nội dung gì ?

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- HD thực hành và CB bài sau.

- 1 em lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào vở bài tập.

a. ( 13829 + 20718 ) x 2 = 34547 x 2 = 69094 b. (20354 – 9638) x 4 = 10716 x 4 = 2864

- Nhận xét bài bạn.

- Một em giải bài trên bảng, lớp làm vào vở

Giải

Số tuần lễ Hường học trong một năm học là 175 : 5 = 35 (tuần)

Đáp số: 35 tuần - HS đọc đề bài

- HS lần lượt nêu

Mỗi người nhận số tiền là:

75000 : 3 = 25 000 (đồng) Hai người nhận số tiền là:

25 000 x 2 = 50 000 (đồng) Đáp số: 50 000 đồng - HS đọc bài làm

- Nhận xét bài bạn - HS đọc y/c BT - Chu vi là dm, cm - Đổi về đơn vị cm

- Lớp làm vào vở, một em sửa bài trên bảng

Giải

Đổi: 2dm 4cm = 24cm Cạnh hình vuông là: 24 : 4 = 6 (cm)

Diện tích hình vuông là: 6 x 6 = 36 (cm2)

Đáp số: 36 cm2

-HS nêu

-Làm y/c (a)

-Đọc bài làn

-Thực hiện trong phiếu

-Làm bài rong phiếu

-Nhắc lại

_________________________________________________

LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HÓA I. MỤC TIÊU:

- Ôn luyện về nhân hóa. Nhận biết hiện tượng nhân hóa trong các đoạn thơ, đoạn văn. Những cách nhân hóa được tác giả sử dụng. Bước đầu nói được cảm nhận về những hình ảnh nhân hóa đẹp. Viết được một đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hóa

- Vận dụng vào thực hành nhanh, chính xác thông qua các BT - Nói viết thành câu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu khổ to viết sẵn bảng tổng hợp kết quả bài tập 1.

- VBT, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ:

- Gạch dưới bộ phận TLCH bằng gì?

+ Tâm đã đạt được thành tích bằng sự lỗ lực phi thường của bản thân

+ Cốm làng Vòng được làm ra bằng một bí quyết riêng được gìn giữ từ đời này sang đời khác

- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.

B. Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

-Hôm nay chúng ta sẽ học bài:“Ôn luyện về nhân hóa”

2)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

* Bài 1:Yêu cầu hai em nối tiếp đọc BT1.

-Yêu cầu cả lớp đọc thầm trao đổi thảo luận theo nhóm.

-Tìm các sự vật được nhân hóa và cách nhân hóa trong đoạn thơ.

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày.

-Theo dõi nhận xét từng nhóm.

-Giáo viên chốt lời giải đúng.

+ Từ ngữ dùng để tả các sự vật là những từ ngữ thường dùng làm gì?

- Từ mắt là từ chỉ bộ phận của người, từ tỉnh giấc, … h/đ, đặc điểm của người

+ Để nhân hóa các sự vật, tác giả đã dùng những cách nào?

- Một em lên bảng gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi bằng gì?

- Lớp làm vào giấy nháp.

- Học sinh khác nhận xét bài bạn.

-Lớp theo dõi giới thiệu bài -2 em nhắc lại tựa bài học.

-Hai em đọc yêu cầu bài tập1.

-Cả lớp đọc thầm bài tập.

-Lớp trao đổi theo nhóm tìm các sự vật được nhân hóa và cách nhân hóa trong đoạn thơ.

-Các nhóm cử đại diện lên bảng làm.

Sự vật được n.h

Nhân hóa bằng Từ chỉ

người, bộ phận …

Từ chỉ h/đ, đặc điểm ..

Mầm cây Tỉnh giấc

Hạt mưa Mải miết,

trốn tìm

Cây đào Mắt Lim dim,

cười

Cơn dông Kéo đến

Lá gạo Anh em Múa, reo, chào

Cây gạo Thảo, hiền,

- Dùng 2 cách …

*Bài 2: Mời một em đọc nội dung bài tập 2

-Yêu cầu lớp làm việc cá nhân vào nháp.

- Mời hai em lên thi làm bài trên bảng.

-Gọi một số em đọc lại đoạn văn của mình.

-Nhận xét đánh giá bình chọn em có đoạn văn sử dụng hình ảnh nhân hóa đúng và hay

-Chốt lại lời giải đúng 3) Củng cố - dặn dò

- Bài học hôm nay ta học được nội dung nào?

-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.

-Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.

đừng, hát -Nhóm khác quan sát nhận xét ý kiến của nhóm bạn.

- Một học sinh đọc bài tập 2.

-Lớp theo dõi và đọc thầm theo.

-Lớp làm việc cá nhân thực hiện vào vở.

-Hai em lên thi đặt đoạn văn tả về cảnh bầu trời buổi sáng hay một vườn cây có sử dụng hình ảnh nhân hóa.

- Lớp bình chọn bạn thắng cuộc.

-Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học

___________________________________________________

TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA Y I. MỤC TIÊU:

1.1. Mục tiêu chung

- Củng cố về cách viết chữ hoa Y thông qua bài tập ứng dụng.

- Viết tên riêng (Phú Yên) bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà. Yêu già, già để tuổi cho bằng cỡ chữ nhỏ

- Có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.

1.2. Mục tiêu dành cho HSKT

- Nhớ và viết được tên chữ, từ đã học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV:Mẫu chữ hoa Y, từ Phú Yên - HS: Bảng con, vở

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐHSKT 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 h/s lên bảng viết chữ - Gọi h/s đọc từ và câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn viết trên bảng con Luyện viết chữ hoa

-Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong

- HS thực hiện theo y/c - Nhận xét

- Tìm ra các chữ hoa có trong

-Nhắc lại

-Nêu độ

bài: P, Y, K

- Nêu cấu tạo, cách viết các chữ trên?

- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ

P Y K

- Luyện viết bảng con các chữ vừa nêu.

- Nhận xét

Luyện viết từ ứng dụng.

- Yêu cầu đọc từ ứng dụng Phú Yên - Phú Yên thuộc tỉnh nào?

- Giới thiệu Phú Yên là tên một tỉnh nằm ở ven biển miền Trung.

- Gv viết mẫu và HD Phú Yên -Luyện viết bảng con Luyện viết câu ứng dụng.

- Yêu cầu một học sinh đọc câu.

Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà.

Trọng già, già để tuổi cho.

-Hướng dẫn hiểu nội dung câu ứng dụng

+ Câu tục ngữ trên khuyên chúng ta điều gì?

- Nêu độ cao, khoảng cách giữa các chữ?

-Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa là danh từ riêng.

c. Viết vào vở:

- Nêu yêu cầu viết chữ Y một dòng cỡ nhỏ

- Âm : P, Y, K: 1 dòng.

- Viết tên riêng Phú Yên, 2 dòng cỡ nhỏ

- Viết câu ứng dụng 2 lần.

- Nhắc nhớ tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng

tên riêng Phú Yên và các chữ hoa có trong bài: P, Y, K - HS theo dõi GV viết

- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con.

- HS đọc từ ứng dụng.

- Một tỉnh ở miền Trung - Lắng nghe để hiểu thêm về tên một tỉnh ở miền Trung của nước ta.

- HS theo dõi -HS viết bảng con

- Một em đoạc lại từ ứng dụng.

- Câu tục ngữ khuyên mọi người sống phải yêu mến trẻ em thì được trẻ yêu mến và kính trọng người già thì được sống thọ, sống lâu.

- HS quan sát nêu lần lượt - Luyện viết từ ứng dụng bảng con (Yêu, Kính )

- Lớp thực hành viết chữ hoa tiếng trong câu ứng dụng - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên

cao, rộng các chữ

-Đọc từ ƯD

-Những chữ nào cao 1 dòng ly

-Viết 1 dòng chữ Nh, từ và 1 lần câu

mẫu

d. Chấm chữa bài:

- Giáo viên nhận xét từ 3- 5 bài - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 3. Củng cố - dặn dò:

- Nêu lại cấu tạo và cách viết chữ hoa?

- Giáo viên nhận xét đánh giá - VN ôn lại bài và xem trước bài.

- Nộp vở - Nêu lại

ƯD

-Nhắc lại

______________________________________________

SINH HOẠT LỚP TUẦN 28 A/ SINH HOẠT LỚP

B/ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG A/ SINH HOẠT LỚP

I.MỤC TIÊU:

- Có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu quả. Hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của việc học.

- Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm chỉ học tập.

- Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao. Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát biểu xây dựng bài.

- Biết cách tự phòng dịch cá nhân.

II.CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị của học sinh

- Báo cáo cụ thể tình hình hoạt động của lớp trong tuần..

- Chuẩn bị các phương hướng, kế hoạch cho tuần tới.

III.LÊN LỚP:

Hoạt động của giào viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp (1 phút)

2.Các hoạt động

a. Giáo viên chủ nhiệm

- Nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua về học tập

- Đề xuất, khen thưởng các em có tiến bộ so với tuần trước.

- Phê bình những em vi phạm.

+ Tìm hiểu lí do khắc phục

+ Cảnh báo trước lớp những em cố tình vi phạm.

b. Đề ra phương hướng cho tuần 29 Nhận xét và đưa ra phương hướng cho tuần sau.

- Lắng nghe

- Phương hướng, kế hoạch hoạt động:

+ Nề nếp: không vi phạm về nề nếp như

3. Dặn dò: (2 phút)

- Nhắc nhở các em vi phạm cố gắng khắc phục trong các tuần sau, đặc biệt là các em chậm tiến bộ.

không vào học muộn, nói chuyện, làm việc riêng trong khi học…

+ Học tập: khắc phục tình trạng không thuộc bài, làm bài ở nhà và phát biểu xây dựng bài.

+ Lao động: làm tốt công việc vệ sinh cá nhân. Đeo khẩu trangkhi ra khỏi nhà, lớp.

Lắng nghe B/ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG

BÀI 10: KĨ NĂNG THỂ HIỆN LỐI SỐNG VĂN MINH